Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Năm học 2018-2019

docx 6 trang dichphong 5040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_50_duong_tron_ngoai_tiep_duong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / /2019 Lớp 9 Tiết 50 - §8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. 2. Kỹ năng - Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. - Biết tính bán kính r của đường tròn nội tiếp thông qua bán kính R của đường tròn ngoại tiếp 1 hình vuông. 3. Thái độ Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thước thẳng, compa, các mô hình đa giác nội tiếp đường tròn, đường tròn ngoại tiếp đa giác, đa giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác. Đồng hồ bấm giờ 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ đa giác đều, hình vuông, lục giác đều. Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác, mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, - Thước kẻ, compa, sản phẩm sáng tạo về đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác nội tiếp III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (15phút) Chơi Trò chơi CÂU HÌNH BẰNG ĐƯỜNG TRÒN Chiếu thể lệ lên màn chiếu Thể lệ Lớp chia hai đội 1mỗi đội 3 bạn bạn số 1 dùng dây có gắn đường tròn thả đường tròn qua khung hình chữ nhật, bạn số 2 không được chạm tay vào dây làm thế nào đó để giúp bạn số 1kéo được các hình này vượt qua khung hình chữ nhật mà
  2. không để đa giác chạm vào cạnh nào của khung chữ nhật, chuyển cho bạn số 3 gỡ hình ra đặt lên khay của đội mình. Rồi bạn số 1 tiếp tục thực hiện thao tác câu hình. Trò chơi sẽ được 2 đội cùng thực hiện trong 7 phút nếu đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng, nếu chưa hết thời gian mà số hình đã được câu hết thì trò chơi coi như kết thúc và đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng. ĐVĐ: 4 phút 1 số câu hỏi sau khi trò chơi kết thúc (Bạn số 2) ? em đã vận dụng kiến thức gì giúp bạn số 1 câu được hình thành công? HS: E vận dụng kiên đường tròn ngoại tiếp tam giác, và tứ giác nội tiếp đường tròn. ? có nhưng hình không phải tam, tứ giác thì có gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác hay tứ giác nội tiếp không? Theo em nó được gọi là gì? HS: Đa giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp đa giác Còn trường hợp để hình tròn lọt qua đa giác thì theo em ta đặt tên là gì? HS: Đường tròn nội tiếp đa giác hay đa giác ngoại tiếp đường tròn Cả lớp có đồng ý các cách gọi tên của bạn không ? HS: . Về nhà các bạn đã nghiên cứu và đã phát hiện được kiến thức về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp. Và đây cũng là nội dung bài học hôm nay của chúng ta 2. Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp + Mục tiêu: - Biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. - Biết được đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, một và chỉ một đường tròn nội tiếp. + Nhiệm vụ: Thực hiện tìm được Định nghĩa, làm ?, đưa ra định lý + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động tiếp sức . + Sản phẩm: - Nêu được định nghĩa tứ giác nội tiếp, vẽ được hình minh họa. (H49/SGK – 91), nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. làm được bài tập củng cố. - Nhận biết được chỉ có đa giác đều mới có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đó. + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu định nghĩa E hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp Dự đoán câu trả lời đa giác? Đa giác nội tiếp đường tròn - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
  3. E hiểu thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? Đa giác ngoại tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Bao nhiêu bạn nhất trí với 2 ý kiến trên? -Biểu quyết, bổ xung ý kiến nếu có Hay có bổ sung thêm ý kiến nào không? Cô giáo nhất trí ý kiến và đó cũng chính là nội dung Định nghĩa SGK -91 GV vẽ hình minh họa lên bảng HS vẽ vào vở B H A B A G I O' O r O C I K J R E D C Treo bảng phụ hình vẽ sau A B hai đường tròn đồng tam (O;R) và R 2 (O;r) với r = 2 O r I - Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và đường tròn (O;r) là đường tròn nội R tiếp hình vuông ABCD D C Quan sát hình vẽ chỉ ra đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, tứ giác
  4. ngoại tiếp tứ giác nội tiếp - (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. - (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD - Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R)và ngoại tiếp đường tròn R 2 (O;r) ?Giải thích tại sao r ? 2  Trong tam giác vuông OIC có I = 90 0 Cµ = 45 0 => r = OI = R 2 Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về R.sin450 2 đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ? - Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông là hai đường tròn YC HS hoạt động cá nhân làm ? ý a,b đồng tâm. trong sgk-91 1 em lên bảng vẽ - HĐCN - Vẽ đường tròn tâm tâm O bán kính 2 cm - Vẽ lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn. B A 2cm C O ? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của F D lục giác đều? E - Ta có các dây AB = CD = DE =EF = FA . suy ra các dây đó cách đều tâm Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục 1 em lên bảng vẽ đường tròn nội tiếp giác đều . hình vuông ? - Vẽ đường tròn tâm O bán kính r - Nhận xét gì về tâm đường tròn ngọai
  5. tiếp và đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF? - Chúng đồng tâm - Theo em Mỗi đa giác đều có bao nhiêu đường tròn ngoại tiếp và bao nhiêu đường tròn nội tiếp? - Có 1 và chỉ 1 - Có bao nhiêu bạn nhất trí ý kiến trên? - Đó cũng chính là nội dung định lý sgk -91 - Biểu quyết Bạn nào có thể khẳng định lại số đường tròn ngoại tiếpvà đường tròn nội tiếp 1 đa giác đều - Bất kì đa giác đều nào cũng có một Tìm hiểu định lý và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và HĐ cá nhân đọc thông tin sau phần định chỉ một đường tròn nội tiếp nghĩa Trong đa giá đều, tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều Em rút ra thông tin gì sau khi đọc bài - Trong đa giá đều, tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: Gọi HS nhận xét câu trả lời, Gv thống nhất đáp án, chỉ ra lỗi sai, sửa sai (nếu có) 3: Củng cố, luyện tập, Hướng dẫn HS tự học -Hoạt động nhóm làm bài tập 61 sgk - HS hoạt động nhóm làm bài 91 - GV quan sát HS làm việc ? Đại diện 1 nhóm trình bầy các bước -Trình bầy làm. Yêu cầu các nhóm đổi phiếu học tập để - Các nhóm kiểm tra chéo kiểm tra bài của nhóm bạn. Qua Bài học ngày hôm nay chúng ta - định nghĩa về đường tròn nội tiếp cần nắm chắc những nội dung nào? , đường tròn ngoại tiếp Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
  6. GV chiếu nội dung kiên thức trọng tâm Đường tròn tiếp xúc với tất cả lên màn hình các cạnh của của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. định lý - Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và chỉ một đường tròn nội tiếp - các nhóm nộp sản phẩm cử thành GV yêu cầu HS báo cáo nội dung viên thuyết trình nhiệm vụ cô giáo giao về nhà trong tiết học trước. nộp sản phẩm sáng tạo của nhóm mà cô giáo đã giao về nhà từ tiết học trước Thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, những sưu tầm của mình về đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp được ứng dụng trong cuộc sống Hướng dẫn học sinh tự học - Nhớ: Định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Biết cách vẽ đa giác nội tiếp đường tròn và ngược lại. - Bài tập về nhà số: 61; 64 SGK. Bài số 44; 46; 50 SBT. - Yêu cầu các em ứng dụng nội dung kiến thức được học tiếp tục tìm tòi mở rộng và sáng tạo ra các sản phẩm có tính ứng dụng ngoài thực tế. Quý thầy cô liên hệ 0904274567 hoặc bunbin2005@gmail.com để lấy bản Powerpoint và hướng dẫn làm phần trò chơi