Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 31

doc 4 trang dichphong 3490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_31.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 31

  1. Tuần 31 Ngày soạn: / ./ Ngày dạy : Lớp 9C: ./ ./ . Tiết 63: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Về kiến thức:HS được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước phân tích để tìm ra mối liên hệ giữa các giữ kiện trong bài toán để lập phương trình. - Về kĩ năng:HS biết trình bầy bài giải của 1 bài toán bậc 2. - Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Phương tiện dạy học: - GV: Lựa chọn hệ thống bài tập - HS: Lời giải bài tập theo yêu cầu. III. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Kiểm tra Bài cũ I. Chữa bài tập cũ HĐ2 : Chũa bài tuc Bài 43: Bài 43: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán - HS: dạng toán CĐ. - Bài toán thuộc dạng toán Có 3 đại lượng gồm: s; v; t nào? 1 người du lịch đi từ Cà Mau đến - Hãy xác định các đại đất mũi và từ đất mũi Cà lượng và đối tượng tham Mau. gia bài toán? HS: S v t - Hãy lập bảng phân tích lúc đi 120 x 120/x đại lượng? Lúc 120 x- 5 125(x- về +5 5) HS: Thời gian đi và thời gian về - Giữ kiện nào của BT bằng nhau. giúp ta lập phương trình? 120 125 1 x x 5 HS: Gọi vận tốc của xuống lúc đi Dựa vào bảng phân tích là x (km/h) đại lượng và phương trình ĐK: x > 5 đã thiết lập hãy trình bầy Thời gian xuồng đi từ Cà Mau lời giải bài tập. đất mũi là: 120 1 x Vận tốc của xuống lúc về là: x – 5 (km/ h) Thời gian xuồng đi từ đất mũi Cà Mau là: 120 (h) x 5
  2. Vì thời gian đi bằng thời gian về nên ta có phương trình: HĐ3 Luyện tập 120 120 1 x x 5 120 (x -5) + x (x – 5) = 120x x2 – 10x – 600 = 0 Bài 45: x1 = 30, x2 = -20 (loại) Yêu cầu đọc nội dung bài Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là tập. 30km/h - 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn HS: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn II/ Bài luyện tập tại lớp vị? kém nhau 2 đơn vị. Bài 45 - Với bài tập này ta sẽ HS: Gọi số thứ nhất là x chọn ẩn như thế nào? ĐK: x N - Hãy biểu diễn số thứ 2 Số thứ tự 2 là: x + 1 theo số thứ nhất? Hãy viết biểu thức tính Vậy tích 2 số là: x (x +1) = x2 + tích 2 số và tổng 2 số? x Giữ kiện nào của BT giúp Tổng 2 số là: x + x + 1 = 2x + 1 ta lập phương trình? - Yêu cầu 1 HS giải BT HS: Vì tích 2 số tự nhiên liên tiếp bậc 2. lớn hơn tổng của chúng là 109 do - Hãy đỗi chiếu nghiệm đó ta có phương trình: tìm được với điều kiện và X2 + x – (2x + 1) = 109 trả lời. x2 – x – 110 = 0 HS: = 441; 21 Bài 49:( hướng dẫn HS về x = 11; x : = -10 nhà) 1 2 Giá trị x2= -10 thoả mãn điều Yêu cầu HS nghiên cứu kiện bài tập. nội dung BT trong 2 phút. Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 Tổ chức cho HS thảo luận và 12. theo nhóm trả lời các nội HS: thảo luận theo nhóm trong 5 dung sau: phút. - Xác định dạng toán? - Xác định các đại lượng, N.suất thời gian các đối tượng tham gia vào 1 ngày HTCV. BT, rồi lập bảng phân tích đại lượng? Đội 1 1/x x - Xác định phương trình Đội 2 1/x+6 x+6 cần thiết lập. 2 đội 1/4 4 1 1 1 Phương trình: + = x x 6 4 *. Hướng dẫn học ở nhà - BTVN: 46, 47, 50; 51 - Làm đề cương trả lời câu hỏi ôn tập T60; 61. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
  3. Ngày soạn: / ./ Ngày dạy : Lớp 9C: ./ ./ . Tiết 64: Ôn tập chương IV. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Về kiến thức:Ôn tập 1 cách hệ thống lí thuyết của chương.Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).Các công thức nghiệm của phương tình bậc 2 -Về kĩ năng: Hệ thức Viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2. -Về thaíu độ: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng phương trình trùng phương, bậc 2, chứa ẩn ở MT. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: đề cương ôn tập III. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ôn tập củng cố lý thuyết Bài 1: (Ghi bảng phụ) HS thảo luận nhóm hoàn (Thông qua bài tập trắc nghiệm GV ôn tập củng cố lý thành bài tập trong 7 phút. thuyết cho HS. ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.( trừ câu 8 & 10 1. Cho hàm số y = -2x2 A. Hàm số đ. biến trên R B. Hàm số nghịch biến trên R 1. C C. Hàm số đ. biến khi x 0 D. Hàm số đ. biến khi x > 0; nghịch biến khi x -1 B. m 1 D. m 0 B. m x1 =x2=-2 2 8. Phương trình: x + m x + 1 = 0 có nghiệm kép khi -Với m = -2=>x1 =x2=2
  4. m = , khi đó x1 = x2 = . 9. D ( PT vô 9. Phương trình: 5x 2 – 7x + 13 = 0. có tổng và tích 2 nghiệm) nghiệm là: 7 13 7 13 A. S = ; P = B. S = ; P = 5 5 5 5 10.nghiệm PT 7 13 x2 - 10x +12 = 0 C. S = ; P = D. Một đáp án 5 5 khác. 10. Hai số có tổng bằng 10, tích là 12 hai số đó là HS: Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở MT Bài 57: Giải phương trình. và trình bầy lời giải. x 10 2x ĐK: x (x – 2) 0 c. = x 2 x 2 2x hay x 0 và x 2 Đây là dạng phương trình nào? Ta có: x.x = 10 – 2x Để giải phương trình này ta thực hiện qua các bước nào? x2 + 2x – 10 = 0 ’ =11; ' = 11 Các giá trị Bài 65: x1, x2 thoả mãn điều kiện bài Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. toán BT này thuộc dạng toán nào? Vậy nghiệm của phương - Hãy tóm tắt nội dung BT? trình là: x = -1 + 11 , Hãy xác định các đại lượng, các đối tượng có liên quan 1 x = -1- 11 đến BT và lập bảng phân tích đại lượng? 2 HS: Đọc nghiên cứu bài tập. - Hãy trình bày lời giải BT Thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng phân tích đại lượng s v t x.l: h.nội-> b.sơn 450 x 450/x x.l: B.sơn-> h.nội 450 x+5 450/x+5 HS:1: chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn HS2: lập luận để dẫn đến pt: Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 450 450 giờ do đó ta có PT: 1 x x 5 HS3: giải pt đưa về pt bậc hai: x2 + 5x - 2250 = 0 => x1 = 45 ; x2 = - 50 (loại) Trả lời: * Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập kĩ các nội dung kiến thức của chương. - BTVN: 57, 59, 60, 62, 64 - Ôn tập chương I đại số 9 về CBH, các phép biến đổi CBH. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:.