Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018

doc 8 trang dichphong 6160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_30_kiem_tra_chuong_ii_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn : 01/12/2017 Ngày giảng : 08 /12/2017 Tiết 30: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhận biết được hệ số góc của đường thẳng - Nhận biết được hàm số bậc nhất, tính chất - Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến - Tính được giá trị của hàm số - Hiểu được khi nào hai đt cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kĩ năng: - Vẽ được đồ thị hàm số. - Tìm được hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước - Tính được góc tạo bởi đồ thị hàm số y = ax + b với trục Ox 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic, hợp lý, chính xác. - Nghiêm túc, tự giác khi làm bài. II. Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan + Tự luận (2/8)
  2. III. Ma trận Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề -Nhận biết được hàm số bậc nhất, tính được giá trị của 1. Hàm số bậc nhất. hàm số 2 - Nhận biết được hàm số 2,5 đồng biến, nghịch biến 25% Số câu 3 (C1;2;3) 1(C5a) Số điểm 1,5 1 Tỉ lệ % 15% 10% - Vẽ được đồ thị hàm số - Tìm được hệ số a của hàm số khi 2. Đồ thị của hàm số biết trước tọa độ điểm mà đồ thị y = ax + b (b 0) của hàm số đó đi qua 2 Số câu 1(C5b) 3 1(C7) 30% Số điểm 2 1 Tỉ lệ % 20% 10% - Tìm được điều kiện của Tính được tọa độ giao điểm của 3. Vị trí tương đối của tham số để hai đt cắt nhau, hai đường thẳng cắt nhau hai đường thẳng 3 song song 3 Số câu 2 (C5d;C6a-Pisa) 1(C6b-Pisa) 30% Số điểm 2 1 Tỉ lệ % 20% 10% -Nhận biết được hệ số góc Tính được góc tạo bởi giữa đường 4. Hệ số góc của đường của đường thẳng thẳng thẳng y = ax + b (a 0) 2 y = ax + b với trục Ox 1,5 Số câu 1 (C1) 1(C5c) 15% Số điểm 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 10% Tổng số câu 5 3 3 11 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100%
  3. IV. Đề bài: ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là: 3 A: y = 2x + 1 B: y = 0x - 2 C: y = -3x + 1 D: y = x - 2 Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x - 2, f(0) = ? A. 0 B. 3 C. 2 D. – 2 Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau? A. y = - 3x – 5 B. y = -7x + 2 C. y = 4x – 3 D. y = - 0,5x + 1 Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 1 là: A. 2 B. 3 C. 0 D: - 3 II. Tự luận: Câu 5: (5 điểm) Cho các hàm số y = 2x + 4 (d1) và y = (m + 2)x – 2 (d2 ) a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 2 đồng biến b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 4 với trục Ox d. Tìm m để đường thẳng (d1) song song với (d2 ) Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm) Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài: Cho hàm số y = -3x + 2 và y = 2x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này? Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau: Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b' Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung. a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao? b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số. Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số y = ax - 3 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1) ĐỀ 2 I/ Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là: 3 A: y = 3x + 1 B: y = 0x - 4 C: y = - 5x + 1 D: y = x - 3 Câu 2: Cho hàm số y f(x) = 2x + 2, f(0) = ? A. 0 B. 3 C. 2 D. – 2 Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau? A. y = - 2x – 5 B. y = 8x + 2 C. y = - 2x – 3 D. y = - 1,5x + 1 Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1 là: A. - 2 B. 0 C. 3 D. 2 II. Tự luận: Câu 5: (5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 6 (d1) và y = (m + 2)x – 3 (d2 ) a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 3 nghịch biến b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 6 c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 6 với trục Ox d. Tìm m để đường thẳng (d1) song song với (d2 ) Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm) Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài: Cho hàm số y = - 5x + 2 và y = 3x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
  4. Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau: Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b' Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung. a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao? b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số. Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số y = ax - 2 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)
  5. V. Hướng dẫn chấm Đề 1 Câu Nội dung Điểm 1 A;C 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 a. Hàm số y = (m + 2) - 2 đồng biến khi a > 0 m + 2 > 0 m > - 2 1 b. Cho x 0 y 4 A(0;4) 0,5 y 0 x 2 B( 2;0) 0,5 Vẽ đường thẳng AB ta được đồ thị hàm số y = 2x + 4 0,5 Vẽ đồ thị hàm só chính xác 0,5 c. Gọi góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 4 với trục Ox là 0,25 Xét OAB , có Oµ 900 OA 4 5 Ta có: tan 2 0,25 OB 2 Sử dung MTBT kết quả: 63026 0,25 Vậy: góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 4 với trục Ox bằng 63026 0,25 d. Vì y = ( m+2)x + 2 là hàm số bậc nhất nên a 0 m 2 0 m 2 0,25 Để d1  d2 a a m 2 2 m 0 0,5 m 2 Vậy với thì d1  d2 0,25 m 0 a) Mỹ đúng 0,5 vì a 3;a 2 a a và b b' = 2 nên hai đường thẳng trên cắt nhau trên 0,5 trục tung b) Vì hai đường thẳng trên cắt nhau nên ta đi giải phương trình hoành độ: 0,25 - 3x + 2 = 2x + 2 6 -5x = 0 0,25 x = 0 Thay x = 0 vào y = –3 x + 2 ta có y = 0 + 2 0,25 y = 2 Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau tai một điểm có tọa độ là (0;2) 0,25 Vì đồ thị hàm số y = ax – 3 đi qua điểm A(2;1) nên ta thay x = 2, y = 1 vào 0,25 hàm số ta có: 7 1 = a.2 - 3 0,25 a = -2 0,25 Vậy: y = -2x -3 là hàm số cần tìm 0,25 Đề 2 Câu Nội dung Điểm 1 A;C 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 a. Hàm số y = (m + 2)x – 3 nghịch biến khi vì a < 0 m + 2 < 0 m < - 2 1 5 b. Cho x 0 y 6 A(0;6) 0,5
  6. y 0 x 3 B( 3;0) 0,5 Vẽ đường thẳng AB ta được đồ thị hàm số y = 2x + 6 0,5 Vẽ đồ thị hàm só chính xác 0,5 c. Gọi góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 6 với trục Ox là 0,25 Xét OAB , có Oµ 900 OA 6 Ta có: tan 2 0,25 OB 3 Sử dung MTBT kết quả: 63026 0,25 Vậy: góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 4 với trục Ox bằng 63026 0,25 d. Vì y = ( m+2)x - 3 là hàm số bậc nhất nên a 0 m 2 0 m 2 0,25 Để d1  d2 a a m 2 2 m 0 0,5 m 2 Vậy với thì d1  d2 0,25 m 0 a) Mỹ đúng 0,5 vì a 5;a 3 a a và b b' = 2 nên hai đường thẳng trên cắt nhau trên 0,5 trục tung b) Vì hai đường thẳng trên cắt nhau nên ta đi giải phương trình hoành độ: 0,25 - 5x + 2 = 3x + 2 6 -8x = 0 0,25 x = 0 Thay x = 0 vào y = –3 x + 2 ta có y = 0 + 2 0,25 y = 2 Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau tai một điểm có tọa độ là (0;2) 0,25 Vì đồ thị hàm số y = ax – 2 đi qua điểm A(1;3) nên ta thay x = 1, y = 3 vào 0,25 hàm số ta có: 7 3 = a.1 - 2 0,25 a = 5 0,25 Vậy: y = 5x -2 là hàm số cần tìm 0,25 TTCM duyệt Dương Quỳ, 01/12/2017 Người ra đề Lương Hải Yến Nguyễn Trung Kiên CM nhà trường duyệt
  7. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 9 Môn: Đại số 9 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là: 3 A: y = 2x + 1 B: y = 0x - 2 C: y = -3x + 1 D: y = x - 2 Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x - 2, f(0) = ? A. 0 B. 3 C. 2 D. – 2 Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau? A. y = - 3x – 5 B. y = -7x + 2 C. y = 4x – 3 D. y = - 0,5x + 1 Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 1 là: A. 2 B. 3 C. 0 D: - 3 II. Tự luận: Câu 5: (5 điểm) Cho các hàm số y = 2x + 4 (d1) và y = (m + 2)x – 2 (d2 ) a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 2 đồng biến b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 4 với trục Ox d. Tìm m để đường thẳng (d1) song song với (d2 ) Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm) Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài: Cho hàm số y = -3x + 2 và y = 2x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này? Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau: Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b' Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung. a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao? b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số. Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số y = ax - 3 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
  8. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 9 Môn: Đại số 9 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2 I/ Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là: 3 A: y = 3x + 1 B: y = 0x - 4 C: y = - 5x + 1 D: y = x - 3 Câu 2: Cho hàm số y f(x) = 2x + 2, f(0) = ? A. 0 B. 3 C. 2 D. – 2 Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau? A. y = - 2x – 5 B. y = 8x + 2 C. y = - 2x – 3 D. y = - 1,5x + 1 Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1 là: A. - 2 B. 0 C. 3 D. 2 II. Tự luận: Câu 5: (5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 6 (d1) và y = (m + 2)x – 3 (d2 ) a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 3 nghịch biến b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 6 c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 6 với trục Ox d. Tìm m để đường thẳng (d1) song song với (d2 ) Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm) Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài: Cho hàm số y = - 5x + 2 và y = 3x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này? Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau: Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b' Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung. a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao? b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số. Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số y = ax - 2 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)