Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

doc 145 trang dichphong 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

  1. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:(8 ph) Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 3. Bài mới: (27) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Tìm hiểu về hàm số 1. Đồ thị hàm số là gì - GV treo bảng phụ ghi ?1 a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) - Yêu cầu HS 1 làm phần a D(0,5; 1) E(1,5; -2) - Yêu cầu HS 2 làm phần b y A 3 B 2 - GV và học sinh khác đánh giá D kết quả trình bày. 1 - GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = -3 -2 -1 0 1 2 3 x f(x) C -1 ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì. -2 E Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) b) trên mặt phẳng tọa độ. - Y/ c học sinh làm ?1 * Định nghĩa: SGK - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 * VD 1: SGK thì làm VD 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) . Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc tọa độ. *HĐ 2 : Đồ thị hàm số y = ax - Y/c học sinh làm ?2 - Cho 3 học sinh khá lên bảng * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: làm lần lượt phần a, b, c - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc đọc câu hỏi. 0. - GV treo bảng phụ nội dung ?4 * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x - HS1: làm phần a . Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 - HS 2: làm phần b A(-2; 3) ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Yêu cầu HS: Xác định 2 điểm
  2. thuộc đồ thị y 3 x -2 0 B1: Xác định thêm 1 điểm A y = -1,5x B2: Vẽ đường thẳng OA 4. Củng cố bài học: (6 ph) - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) f xȩ = x 6 g xĩ = 3x h̨x = -2̨x q x = -x 4 y = 3x y = -2x y =-x 2 y = x -5 5 -2 -4 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (2 ph) - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Tuần 18 Ngày soạn: 16/12/2012 Tiết 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
  3. Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax, biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:(8 ph) Hs1: Đồ thị hàm số y= ax là gì? Vẽ đồ thị hàm số y = x. HS2:Vẽ trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy các hàm số y =2x, y =-3x, y =-x. Đồ thị hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào nếu a > 0, a< 0 3. Bài mới: ( 20 ph) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH *HĐ 1 : Đọc đồ thị 3. bài 43/72 (Sgk) Quan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi: 4 - Thời gian chuyển động của người đi B bộ, đi xe đạp? A 2 - Quảng đường đi được của người đi bộ, đi xe đạp? O 5 - Vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp? -2 a. tA = 4, tB = 3. b. SA = 2, SB = 3. c. vA = 2:4 = 0,5(km/h) vB = 3:2 = 1,5 (km/h). *HĐ2: Xác định giá trị của x hoặc y 4.Bài 44/73(Sgk) khi biết y hoặc x bằng đồ thị. 4 Bài 44/73(Sgk) Vẽ đồ thị hàm số y=-0.5x 2 -5 5 A -2 + f(2) =-1;f(-2) = 1;f(4) =-2 + y=-1 x=2, y=0 x=0, y=2.5 x=5.
  4. + Khi y > 0 x 0. 4. Củng cố bài học: (13 ph) - Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm. Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau: 3 1 2 12 1 2 d) : ( 5) a) 0,75. .4 .( 1) 4 4 3 5 6 2 11 11 2 5 b) .( 24,8) .75,2 c)12 25 25 3 6 3 2 2 1 5 2 f )( 2)2 36 9 25 c) : : 4 7 3 4 7 3 Bài tập 2: Tìm x biết 2 1 3 a) : x c) 2x 1 1 4 3 3 5 d)8 1 3x 3 2x 2 b) 3 : ( 10) 3 3 5 e) x 5 64 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (2 ph) - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên - Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 06/12/2011 Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Có thực hành giải toán trên MTCT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
  5. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, phát vấn, HĐ nhóm II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : (2ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ:(8 ph) Tìm x biết 2 1 3 a) : x c) 2x 1 1 4 3 3 5 d)8 1 3x 3 2x 2 b) 3 : ( 10) 3 3 5 e) x 5 64 3. Bài mới: ( 30 ph) tg HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 15 HĐ 1 : Ôn tập các đại lượng tỉ lệ 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ph ? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ. - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, 3 lượng tỉ lệ thuận. học sinh lấy ví dụ minh hoạ. ? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ a - Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh x hoạ. lệ nghịch. - Giáo viên đưa bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đưa ra bài tập. Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần a) Tỉ lệ với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 - Học sinh thảo luận theo nhóm và Bg làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta làm câu a, nhóm lẻ làm câu b) có: - Giáo viên thu phiếu học tập của a b c a b c 310 31 các nhóm. 2 3 5 2 3 5 10 - Học sinh nhận xét, bổ sung a = 31.2 = 62 - Giáo viên chốt kết quả. b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z
  6. x y z x y z 310 1 1 1 1 1 1 31 2 3 5 2 3 5 30 1 x 300. 150 2 1 y 300. 100 3 1 z 300. 60 5 2. Ôn tập về hàm số 15 *HĐ 2: Ôn tập về hàm số ph ? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có - Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một dạng như thế nào. đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Yêu cầu học sinh trả lời Bài tập 2: Cho hàm số y = -2x (1) - Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng a) Biết A(3; y ) thuộc đồ thị của hàm số phụ. 0 trên . Tính y ? - Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài 0 b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = - - Yêu cầu học sinh thảo luận theo 2x không ? nhóm Bg - Giáo viên thu giấy nháp của 4 a) Vì A (1) y = 2.3 = 6 nhóm rồi nhận xét. 0 b) Xét B(1,5; 3) - Cả lớp nhận xét bài làm của các Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) nhóm. B (1) 4. Củng cố bài học: (3 ph) - Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ph) - Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II - Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
  7. Ngày soạn: 24/12/2012 Tiết 37: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT ( bài số 2 ) Môn: Đại Số 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải toán. II./ MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DUNG TỔNG Đại lượng tỉ lệ thuận Trình bày được Tìm ra hệ số tỉ lệ Giải được bài toán tính chất hai đại thuận. biết viết chia một số thành lượng tỉ lệ thuận công tỉ lệ thuận. những phần tỉ lệ thuận cho trước. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 2 4 % 10% 10% 20% Đại lượng tỉ lệ nghịch Giải được bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ Số câu nghịch cho trước. Số điểm 1 1 % 2 2 20% Khái niệm hàm số và Hiểu rõ về khái đồ thị niệm f(x), f(a) với a là số cụ thể. 1 1 2 2 20% Đồ thị hàm số Vẽ được đồ thị hàm y = ax (a 0) số y = ax (a 0) 1 1 Số câu 2 2 Số điểm 20% % Tổng số câu 1 2 3 6 số điểm 1 3 6 10 % 10% 30% 60% 100% III. ĐỀ BÀI: Câu 1: a) Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. b) Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x, biểu diễn y theo x. Câu 2: Ba góc của tam giác ABC tỉ lệ với 11, 12, 13. Tính số đo các góc của tam giác. Câu 3: Với số tiền mua 135 mét vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu mét vải loại 2? Biết rằng giá tiền vải loại 2 bằng 90% giá tiền vải loại 1. Câu 4: Hàm số y = f(x) với y = 2x +3. Tính f(0); f(5); f(1,5); f(1 ). 2 Câu 5: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x trên mặt phẳng tọa độ. IV. ĐÁP ÁN, BIỂU CHẤM
  8. Câu Đáp án Số điểm a) HS nêu được tính chất hai ĐLTLT. 1 điểm Câu 1 y 6 3 3 b) hệ số tỉ lệ là: k = = ; y = x 1 điểm x 4 2 2 Câu 2 Gọi số đo các góc của tam giác là a, b, c. ta có: 1 điểm a b c và a + b + c = 1800 11 12 13 Tính được a = 550 ; b = 600; c = 650 1 điểm Câu 3 Số mét vải và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi số mét vải loại 2 có thể mua là x (m) ta có: 1 điểm 135 90 135.100 x 150(m) x 100 90 1 điểm Câu 4 f(0) = 2.0 + 3 = 3 0,5 điểm 0,5 điểm f(5) = 2.5 +3 = 13 0,5 điểm f(1,5) = 2.1,5 + 3 = 6 0,5 điểm f(1 ) =2. 1 + 3 = 4 2 2 Câu 5 Với x= 1 thì y = 3.1 = 3. Ta có dồ thị hàm số là đường 0,5 điểm thẳng đi qua O và A(1;3). ( HS làm đúng theo cách khác cũng đạt điểm ) Vẽ hệ trục tọa độ 0,5 điểm Vẽ được đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ 1 điểm V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ LÊ HỮU QUÝ
  9. Ngày soạn:07/12/2011 Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, phát vấn, HĐ nhóm II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : (2ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ:(8 ph) - Làm bài tập 41 – SGK - Làm bài tập 42 – SGK 3. Bài mới: ( 20 ph) tg HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 10 *HĐ 1: Ôn tập về các tập số 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính ph giá trị của biểu thức số - Số hữu tỉ là một số viết được dưới ? Số hữu tỉ là gì. a dạng phân số với a, b Z, b 0 b ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số ? Số vô tỉ là gì. thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ ? Trong tập R em đã biết được những thừa, căn bậc hai. phép toán nào. - Giáo viên đưa lên bảng các phép toán, quy tắc trên R. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng 10 *HĐ 2: Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ 2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng ph số bằng nhau nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: a c ? Tỉ lệ thức là gì b d - Tính chất cơ bản:
  10. ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức a c nếu thì a.d = b.c b d a c ? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra b d a c - Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ các tỉ số nào. b d thức: a d d a b d ; ; c b b c a c 4. Củng cố bài học: (13 ph) - Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm. Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau: 3 1 2 12 1 2 d) : ( 5) a) 0,75. .4 .( 1) 4 4 3 5 6 2 11 11 2 5 b) .( 24,8) .75,2 c)12 25 25 3 6 3 2 2 1 5 2 f )( 2)2 36 9 25 c) : : 4 7 3 4 7 3 Bài tập 2: Tìm x biết 2 1 3 a) : x c) 2x 1 1 4 3 3 5 d)8 1 3x 3 2x 2 b) 3 : ( 10) 3 3 5 e) x 5 64 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (2 ph) - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên - Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
  11. Ngày soạn:07/12/2011 Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, phát vấn, HĐ nhóm II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : (2ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ:(4 ph) Kiểm tra bài tập của 2 học sinh 3. Bài mới: ( 28 ph) tg HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 7 ph *HĐ 1 : Làm bài tập 1 Bài tập 1 a) Tìm x 8,5.0,69 a) x 5,1 x : 8,5 0,69 : ( 1,15) 1,15 5 5 100 b) (0,25x) : 3 : 0,125 b) 0,25x . .3 6 6 125 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình 0,25x 20 bày phần a, phần b 1 x 20 - Một số học sinh yếu không làm tắt, 4 giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi x 80 tiết từ đổi số thập phân phân số , a a : b , quy tắc tính. b *HĐ 2: Làm bài tập 2 Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết 7 ph - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu bài 7x = 3y và x - y = 16 tập 2 x y x y 16 a d Vì 7x 3y - Giáo viên lưu ý: ab cd  3 7 4 4 c b x 4 x 12 - 1 học sinh khá nêu cách giải 3 - 1 học sinh TB lên trình bày. y - Các học sinh khác nhận xét. 4 y 28 7 Bài tập 3 *HĐ 3 : Làm bài tập 3 7 ph Cho hàm số y = ax
  12. - 1 học sinh nêu cách làm phần a, b a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày. b) Vẽ đồ thị hàm số - Giáo viên lưu ý phần b: Không lên Bg: tìm điểm khác mà xác định luôn O, A a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) để vẽ đường thẳng. 2 = a.1 a = 2 - Lưu ý đường thẳng y = 3 hàm số y = 2x b) y 2 A 0 1 x 7 ph *HĐ 4: Làm bài tập 4 Bài tập 4 - Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng Cho hàm số y = 3x2 - 1 phép toán. a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) - Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào phần của câu a thuộc đồ thị hàm số trên. - 2 học sinh khá làm phần b: HD: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y a) f(0) = -1 = 3x2-1 f ( 3) 3( 3)2 1 26 4 = 3.22-1 1 1 2 4 = 3.4 -1 f 1 4 = 11 (vô lí) 3 3 3 điều giả sử sai, do đó A không b) A không thuộc thuộc đồ thị hàm số. B có thuộc 4. Củng cố bài học: (6 ph) - Giáo viên nêu các dạng toán kì I 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 5 ph) Bài tập 1: Tìm x x 1 2 1 1 a) b)1: : 0,6 4 3 2x 4 c) x 3 5 d)2 x 3 4 6 Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5 V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
  13. Ngµy so¹n:14/12/2011 TiÕt 39: kiÓm tra häc k× I I. môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: KiÓm tra l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc trong häc k× I 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi vµ tr×nh bµy mét bµi kiÓm tra 3. Th¸i ®é: RÌn th¸i ®é lµm bµi kiÓm tra nghiªm tóc ii. Ph­¬ng ph¸p: Häc sinh lµm bµi ra giÊy kiÓm tra iii. ChuÈn bÞ: - GV: §Ò bµi - HS: GiÊy kiÓm tra vµ c¸c dông cô ®Ó lµm bµi kiÓm tra IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bµi míi: ( 45 ph) A. Ma trËn CÊp ®é NhËn BiÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Chñ ®Ò Câu 1 (a,b) Số hữu tỉ, số thực, 1.0® Câu 1(c) Câu 2(b) 5 lũy thừa Câu 2 (a) 0.5® 0.5® (2.5®) 0.5® Một số bài toán Câu 3 1 đại lượng tỉ lệ 2.0® (2.0®) Câu 4 1 Hàm số 2.0® (2.0®) Câu 5(a) Câu 5(b) 2 Tam giác (vẽ hình) 2.0® 1.5® (3.5®) 3 4 2 9 Tæng (1.5®) (6.5®) (2.0®) (10 ®) B. §Ò bµi C©u 1: (1.5®). Thùc hiÖn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hîp lý nÕu cã thÓ). a, ( + ) : + ( + ) : b, .5 - . 4 103 2.53 53 c, 55
  14. C©u 2: (1.0®). Tìm x biết: x+1 3 1 4 æ1÷ö 1 3 a, 3 x b, ç ÷ - = - 4 2 5 èç2÷ø 2 8 C©u 3: (2.0®). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) C©u 4: (2.0®). Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x C©u 5: (3.5®) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy C. BiÓu ®iÓm vµ h­íng dÉn chÊm C©u §¸p ¸n §iÓm a, ( + ) : + ( + ) : = ( + - + ) : = [ ( - ) + ( + ) ] : = 0.25 ® ( -1 + 1) : = 0: = 0 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. C©u 1: b, .5 - . 4 (1.5 ®) = 0,1. 5 - 0,5. 4 0.25 ® = 0,5 - 2 = - 1,5 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. 3 3 3 3 2 10 2.5 5 23.53 2.53 53 5 2 2 1 c, = = 0.25 ® 55 5.11 5.11 53.11 = = 25 0.25 ® 5.11 HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. 3 1 4 15 1 4 4 15 1 a, 3 x x x 4 2 5 4 2 5 5 4 2 0.25 ® 16 75 10 49 49 x x x 20 20 20 20 20 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. C©u 2: x+1 x+1 æ1÷ö 1 3 æ1ö 3 1 b, ç ÷ - = - ç ÷ = - + (1.0 ®) èç2ø÷ 2 8 èç2ø÷ 8 2 x+1 x+1 3 æ1ö 1 æ1ö æ1ö 1 0.25 ® ç ÷ = ç ÷ = ç ÷ V× cã cïng c¬ sè èç2ø÷ 8 èç2ø÷ èç2ø÷ 2 x + 1 = 3 x = 2 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. * Tóm tắt Số công nhân Số ngày hoàn thành C©u 3: 30 90 15 x ? (2.0 ®) Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày)
  15. Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, nên số 1.0 ® công nhân làm và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 30 x 30.90 Vậy ta có: x x 180 15 90 15 1.0 ® Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà trong 180 ngày. Vì đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta cần xác định thêm một điểm A(x1 ;y1) khác gốc tọa độ. 0.25 ® Với x = 1, ta được y = -3. Điểm A(1;-3) thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x 0.25 ® Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -3x. C©u 4: 1.0 ® (2.0 ®) x GT x· Oy 900 , OA = OB, OC = OD, AD = BC. C KL OE là phân giác của góc xOy. A 1 2 E 0.5 ® 2 1 O B D y a) OAD và OBC có: OA = OB (gt) Oµ là góc chung OD = OC (gt) Vậy OAD = OBC (c.g.c) 1.5 ® AD = BC (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) C©u 5: 0 b) Aµ 1 Aµ 2 180 (kề bù) µ µ 0 (3.5 ®) B1 B2 180 (kề bù) Mà Aµ 2 Bµ 2 (vì OAD = OBC) nên Aµ 1 Bµ 1 * Xét EAC và EBD có: AC = BD (suy ra từ giả thiết) Aµ 1 Bµ 1 (theo chứng minh trên) Cµ Dµ (vì OAD = OBC) Vậy EAC = EBD (g.c.g) 1.5 ® AE = BE (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) * Xét OAE và OBE có: OA = OB (gt) OE là cạnh chung AE = BE (theo chứng minh trên) Vậy OAE và OBE (c.c.c)
  16. A· OE B· OE (2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau) Hay OE là phân giác của góc xOy (đpcm). 4. Cñng cè bµi häc : Gv thu bµi 5. H­íng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: (Sau giê) - ¤n tËp néi dung ®· häc ë häc k× I v. rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngµy so¹n:21/12/2011 TiÕt 40: tr¶ bµi kiÓm tra häc k× i i. môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ toµn diÖn cña häc sinh qua bµi lµm tæng hîp ph©n m«n: §¹i sè + H×nh häc 2. KÜ n¨ng: §¸nh gi¸ kÜ n¨ng gi¶i to¸n, tr×nh bµy diÔn ®¹t mét bµi to¸n. Häc sinh ®­îc cñng cè kiÕn thøc, rÌn c¸ch lµm bµi kiÓm tra tæng hîp. 3. Th¸i ®é: Häc sinh tù söa ch÷a sai sãt trong bµi. ii. Ph­¬ng ph¸p: Th¶o luËn iii. ChuÈn bÞ: - GV: Bµi lµm cña häc sinh - HS: Vë ch÷a bµi tËp IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 ph) - Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp cña häc sinh. 3. Bµi míi: ( 34 ph) A. §Ò bµi: C©u 1: (1.5®). Thùc hiÖn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hîp lý nÕu cã thÓ). a, ( + ) : + ( + ) : b, .5 - . 4 103 2.53 53 c, 55 C©u 2: (1.0®). Tìm x biết: x+1 3 1 4 æ1÷ö 1 3 a, 3 x b, ç ÷ - = - 4 2 5 èç2÷ø 2 8 C©u 3: (2.0®). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) C©u 4: (2.0®). Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x C©u 5: (3.5®) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD.
  17. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy B. BiÓu ®iÓm vµ h­íng dÉn chÊm C©u §¸p ¸n §iÓm a, ( + ) : + ( + ) : = ( + - + ) : = [ ( - ) + ( + ) ] : = 0.25 ® ( -1 + 1) : = 0: = 0 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. C©u 1: b, .5 - . 4 (1.5 ®) = 0,1. 5 - 0,5. 4 0.25 ® = 0,5 - 2 = - 1,5 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. 3 3 3 3 2 10 2.5 5 23.53 2.53 53 5 2 2 1 c, = = 0.25 ® 55 5.11 5.11 53.11 = = 25 0.25 ® 5.11 HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. 3 1 4 15 1 4 4 15 1 a, 3 x x x 4 2 5 4 2 5 5 4 2 0.25 ® 16 75 10 49 49 x x x 20 20 20 20 20 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. C©u 2: x+1 x+1 æ1ö÷ 1 3 æ1ö 3 1 b, ç ÷ - = - ç ÷ = - + (1.0 ®) èç2ø÷ 2 8 èç2ø÷ 8 2 x+1 x+1 3 æ1ö 1 æ1ö æ1ö 1 0.25 ® ç ÷ = ç ÷ = ç ÷ V× cã cïng c¬ sè èç2ø÷ 8 èç2ø÷ èç2ø÷ 2 x + 1 = 3 x = 2 0.25 ® HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. * Tóm tắt Số công nhân Số ngày hoàn thành 30 90 15 x ? Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) C©u 3: Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, nên số 1.0 ® công nhân làm và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ (2.0 ®) nghịch. 30 x 30.90 Vậy ta có: x x 180 15 90 15 1.0 ® Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà trong 180 ngày. Vì đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta C©u 4: cần xác định thêm một điểm A(x1 ;y1) khác gốc tọa độ. 0.25 ® Với x = 1, ta được y = -3. Điểm A(1;-3) thuộc đồ thị của hàm số y = - (2.0 ®) 3x 0.25 ®
  18. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -3x. 1.0 ® x GT x· Oy 900 , OA = OB, OC = OD, AD = BC. C KL OE là phân giác của góc xOy. A 1 2 E 0.5 ® 2 1 O B D y a) OAD và OBC có: OA = OB (gt) Oµ là góc chung OD = OC (gt) Vậy OAD = OBC (c.g.c) 1.5 ® AD = BC (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) 0 b) Aµ 1 Aµ 2 180 (kề bù) C©u 5: 0 Bµ 1 Bµ 2 180 (kề bù) µ µ µ µ (3.5 ®) Mà A2 B2 (vì OAD = OBC) nên A1 B1 * Xét EAC và EBD có: AC = BD (suy ra từ giả thiết) Aµ 1 Bµ 1 (theo chứng minh trên) Cµ Dµ (vì OAD = OBC) Vậy EAC = EBD (g.c.g) 1.5 ® AE = BE (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) * Xét OAE và OBE có: OA = OB (gt) OE là cạnh chung AE = BE (theo chứng minh trên) Vậy OAE và OBE (c.c.c) A· OE B· OE (2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau) Hay OE là phân giác của góc xOy (đpcm). C. NhËn xÐt: - C©u 1: Mét sè em lµm tèt, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc tuy nhiªn mét sè em kh«ng biÕt rót gän khi nh©n hoÆc bÞ nhÇm dÊu, kh«ng biÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh luü thõa - C©u 2 : VÉn cßn mét sè em nhÇm lÉn ®¸ng tiÕc - C©u 3: ®a sè lµm ®­îc, tr×nh bµy râ rµng, s¹ch ®Ñp; Cßn mét sè em ra ®óng ®¸p sè nh­ng lËp luËn kh«ng chÆt chÏ, tr×nh bµy cÈu th¶, bÈn
  19. - C©u 4: nhiÒu em kh«ng vÏ ®­îc ®å thÞ hoÆc vÏ ®­îc nh­ng kh«ng chÝnh x¸c, nhiÒu em vÏ hoµnh ®é b»ng 1, tung ®é còng b»ng 1. Chia c¸c ®o¹n ®¬n vÞ kh«ng ®Òu, vÏ b»ng tay - C©u 5: VÏ h×nh cßn cÈu th¶, lËp luËn ch­a chÆt chÏ 4. Cñng cè bµi häc: (7 ph) - Häc sinh ch÷a c¸c lçi, söa chç sai vµo vë bµi tËp 5. H­íng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: (1 ph) - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i phÇn «n tËp. v. rót kinh nghiÖm giê d¹y: TuÇn: 16 Ngµy so¹n: TiÕt : 34 Ngµy so¹n: luyÖn tËp A. Môc tiªu: - Cñng cè kh¸i niÖm ®å thÞ hµm sè, ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0) - RÌn luyÖn kÜ n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0), biÕt kiÓm tra mét ®iÓm thuéc ®å thÞ, mét ®iÓm kh«ng thuéc ®å thÞ hµm sè - BiÕt x¸c ®Þnh hÖ sè a khi biÕt ®å thÞ hµm sè - ThÊy ®­îc øng dông cña ®å thÞ trong thùc tiÔn. B. ChuÈn bÞ: C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I.æn ®Þnh líp (1') II. KiÓm tra bµi cò: (7') 1 - HS1: VÏ ®å thÞ hµm sè y = x 2 - HS2: VÏ ®å thÞ hµm sè y = -1,5x - HS3: VÏ ®å thÞ hµm sè y = 4x - HS4: VÏ ®å thÞ hµm sè y = -3x
  20. y=q(x) 6 fꈨx = 0.5ᅲx g儨x̨ = -1.5x h㜨x贩 = 4x y =-3x q耨x = -3x y = -1.5x 4 y = 4x 2 1 y = x 2 -5 5 -2 -4 -6 III. LuyÖn tËp: Ho¹t ®éng cña thµy, trß Ghi b¶ng BT 41 (tr72 - SGK) (8') ? §iÓm nµo thuéc ®t hµm sè y = -3x 1 . Gi¶ sö A;1 thuéc ®å thÞ y = -3x 1 1 3 A ;1 ; B ; 1 ; C(0;0) 3 3 1 - HS ®äc kÜ ®Çu bµi 1 = -3. 3 - GV lµm cho phÇn a 1 = 1 (®óng) - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm cho ®iÓm B, C A thuéc ®å thÞ hµm sè y = -3x 1 . Gi¶ sö B ; 1 thuéc ®t y = -3x 3 1 -1 = .(-3) 3 -1 = 1 (v« lÝ) B kh«ng thuéc BT 42 (tr72 - SGK) (8') ? T×m a ta ph¶i dùa vµo hÖ thøc nµo. a) §iÓm A n»m trªn mÆt ph¼ng täa ®é cã - HS: y = ax täa ®é A(2; 1) ? Muèn t×m a ta ph¶i biÕt tr­íc ®iÒu g×. V× A thuéc ®t hµm sè y = ax - HS: BiÕt ®å thÞ ®i qua mét ®iÓm (cã 1 1 = a.2 a = hoµnh ®é vµ tung ®é cô thÓ) 2 - GV h­íng dÉn häc sinh tr×nh bµy. 1 - 1 häc sinh biÓu diÔn ®iÓm cã hoµnh ®é Ta cã hµm sè y = x 1 2 , c¶ líp ®¸nh gi¸, nhËn xÐt. 1 1 2 b) M ( ; b) n»m trªn ®­êng th¼ng x = - GV kÕt luËn phÇn b 2 2 - T­¬ng tù häc sinh tù lµm phÇn c c) N(a; -1) n»m trªn ®­êng th¼ng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8')
  21. a) Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 4 h - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43 Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 2 h - L­u ý 1 ®¬n vÞ trªn mÆt ph¼ng täa ®é lµ b) Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km) 10 km Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km) - HS quan s¸t ®t tr¶ lêi Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe m¸y 30 (km) 20 c) VËn tèc ng­êi ®i xe ®¹p 5 (km/h) ? Nªu c«ng thøc tÝnh vËn tèc cña chuyÓn 4 ®éng ®Òu. 30 S VËn tèc ng­êi ®i xe m¸y lµ 15 - HS: v 2 t (km/h) - 1 häc sinh lªn b¶ng vËn dông ®Ó tÝnh. BT 45 (tr72 - SGK) (8') - Cho häc sinh ®äc kÜ ®Ò bµi . DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ 3.x m2 ? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch . VËy y = 3x - HS: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt = dµi.réng + §å thÞ hµm sè qua O(0; 0) + Cho x = 1 y = 3.1 = 3 ®t qua A(1; 3) - 1 häc sinh vÏ ®t hµm sè y = 3x trªn y b¶ng, c¸c häc sinh cßn l¹i vÏ vµo vë. y = 3x 3 - GV kiÓm tra qu¸ tr×nh lµm cña häc sinh x 0 -1 IV. Cñng cè: (3') D¹ng to¸n - X¸c ®Þnh a cña hµm sè y = ax (a 0) - KiÓm tra ®iÓm cã thuéc ®å thÞ hay kh«ng - VÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0) V. H­íng dÉn häc ë nhµ:(2') - Lµm bµi tËp 44(tr73); 47 (tr74) - TiÕt sau «n tËp ch­¬ng II + Lµm c©u hái «n tËp tr 76 + Lµm bµi tËp 48 52 (tr76, 77 - SGK) Tuần 20 Ngày soạn: 01/01/2013 Chương III. THỐNG KÊ TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra,
  22. hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu và xác ddingj được dấu hiệu. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Học sinh chú ý theo dõi. 2. Dấu hiệu (12') - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ?2 Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp ? Dấu hiệu X là gì. Gọi là dấu hiệu X - Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra. ? Tìm dấu hiệu X của bảng 2. - Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999. - Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra - Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra. ? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. - Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra. ? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2. - Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn. b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. ? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu - Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó hiệu. được gọi là giá trị của dấu hiệu. ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. 3. Tần số của mỗi giá trị (10') ?5
  23. - Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ?6 Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Số lần xuất hiện đó gọi là tần số. ? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35. - Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7. - Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học * Chú ý: SGK sinh chú ý. - Yêu cầu học sinh đọc SGK 4. Củng cố: (13') - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1 Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1 Giá trị 20 có tần số là 2 Giá trị 19 có tần số là 3 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y: Tuần 21 Ngày soạn: 06/01/2013 TIẾT 42:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. 2. Kỹ năng:
  24. - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong việc xử lý số II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Học sinh: Đèn chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT - Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. 3. Luyện tập: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH Bài tập 3 (tr8-SGK) - Giáo viên đưa bài tập 3 lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 của bài toán. mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. Tần số 2; 3; 8; 5 - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên MC Bài tập 4 (tr9-SGK) - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của một vài a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng nhóm và đưa lên MC. hộp. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên MC - Học sinh đọc nội dung bài toán a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống - Yêu cầu học sinh theo nhóm. kê và lập bảng. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. MC c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích
  25. vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên MC Bài tập 3 (tr4-SGK) - Học sinh đọc SGK - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện - 1 học sinh trả lời câu hỏi. đã tiêu thụ 4. Củng cố: (5') - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn: 06/01/2013 TIẾT 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - Học sinh: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995
  26. Nhiệt độ trung 21 22 21 23 22 21 bình hàng năm a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5. ? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét 1. Lập bảng ''tần số'' (15') hay không ta học bài hôm nay ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 - Yêu cầu học sinh làm ?1 Tần số (n) 3 4 16 4 3 - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Người ta gọi là bảng phân phối thực - Giáo viên nêu ra cách gọi. nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số. ? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào. - Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng: . Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) . Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) Nhận xét: ? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng - Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. tần số ứng với 2 bảng trên. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm - Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng bài vào vở. được 30 cây. ? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét. 2. Chú ý: (6') - Học sinh trả lời. - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc. - Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về khung trong SGK. sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 4. Củng cố: (15') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b) Bảng tần số: Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N = 5 c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 % 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
  27. - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y: Tuần 22 Ngày soạn: 13/01/2013 TIẾT 44: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số 2. Thái độ: - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. - Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Học sinh: máy chiếu, giấy trong ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. - Học sinh: giấy trong, bút dạ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK. 3. Luyện tập: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa đề bài lên máy chiếu. Bài tập 8 (tr12-SGK) - Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhóm. a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên mỗi lần bắn của một xạ thủ. máy chiếu. - Xạ thủ bắn: 30 phút - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. b) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N
  28. Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Bài tập 9 (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài - Giáo viên đưa đề lên máy chiếu. toán của mỗi học sinh. - Học sinh đọc đề bài. - Số các giá trị: 35 - Cả lớp làm bài b) Bảng tần số: T.gian - 1 học sinh lên bảng làm. 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35 * Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3' - Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10' - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên máy Bài tập 7 (SBT) chiếu. Cho bảng số liệu - Học sinh đọc đề bài. 110 120 115 120 125 - Cả lớp làm bài theo nhóm 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm. 110 130 120 125 120 - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhióm. 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh có thể lập theo cách khác) 4. Củng cố: (3') - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ. Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn: 13/01/2013 TIẾT 45: BIỂU ĐỒ
  29. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong việc xử lý số liệu. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ND CHÍNH tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. 1. Biểu đồ đoạn thẳng (20') - Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK - Học sinh chú ý quan sát. ? Biểu đồ ghi các đại lượng nào. ?1 - Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị của x n - trục hoành và tần số - trục tung. 8 ? Quan sát biểu đồ xác định tần số của 7 các giá trị 28; 30; 35; 50. - Học sinh trả lời. - Giáo viên : người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. 3 - Yêu cầu học sinh làm ?1. 2 - Học sinh làm bài. 0 28 30 35 50 x ? Để dựng được biểu đồ ta phải biết Gọi là biểu đồ đoạn thẳng. được điều gì. - Học sinh: ta phải lập được bảng tần số. ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được điều gì. - Học sinh: ta biết được giới thiệu của * Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải dấu hiệu và các tần số của chúng. xác định:
  30. ? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những - Lập bảng tần số. gì. - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với - Học sinh nêu ra cách làm. giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. - Giáo viên đưa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. 2. Chú ý (5') Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ - Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nêu nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật) ra chú ý. 4. Củng cố: (15') - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: n n 12 17 10 8 7 6 H2 4 2 1 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 4 H1 2 0 1 2 3 4 x - Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y:
  31. Tuần 23 Ngày soạn: 20/01/20/13 TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắn chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, giấy trong, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') ? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời) C. Bài mới : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa nội dung bài tập 12 lên máy chiếu. Bài tập 12 (tr14-SGK) - Học sinh đọc đề bài. a) Bảng tần số - Cả lớp hoạt động theo nhóm. - Giáo viên thu giấy trong của các x 17 18 20 28 30 31 32 25 nhóm đưa lên máy chiếu. n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng n 3 2 1 0 17 1820 25 28 30 31 32 x - Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên máy chiếu. - Học sinh quan sát hình vẽ và trả Bài tập 13 (tr15-SGK) lời câu hỏi SGK. a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người - Yêu cầu học sinh trả lời miệng b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta - Học sinh trả lời câu hỏi. tăng 60 triệu người .
  32. c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người - Giáo viên đưa nội dung bài toán lên máy chiếu. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. Bài tập 8 (tr5-SBT) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên a) Nhận xét: bảng làm. - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Cả lớp làm bài vào vở. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 - GV : cho hs nhận xét đánh giá , b) Bảng tần số kết quả , cách trình bày . x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N 4. Củng cố: (5') - Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. - Chú ý tính toán cẩn thận chính xác , khi vẽ biểu đồ. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y:
  33. Ngày sọa: 20/01/2013 TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng. - Học sinh: giấy trong, thước thẳng, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH * Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh (8') thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giấy trong. - Cả lớp làm việc theo tổ ? Để ky xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào. - Học sinh: tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ. ? Tính số trung bình cộng. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu - Học sinh tính theo quy tắc đã học ở tiểu học. a) Bài toán - Giáo viên đưa máy chiếu bài toán tr17 lên màn hình. ?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. - Học sinh quan sát đề bài. ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?1 Điểm Tần Các tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?2. số số (x.n) - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. (x) (n) ? Lập bảng tần số. 2 3 6 - 1 học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc) 3 2 6 ? Nhân số điểm với tần số của nó. 4 3 12 - Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào bảng tần 5 3 15 số. 6 8 48 ? Tính tổng các tích vừa tìm được. 7 9 63 250 X ? Chia tổng đó cho số các giá trị. 8 9 72 40 X Ta được số TB kí hiệu 9 2 18 X 6,25 - Học sinh đọc kết quả của X . 10 1 10 - Học sinh đọc chú ý trong SGK. N=40 Tổng:250 ? Nêu các bước tìm số trung bình cộng của
  34. dấu hiệu. * Chú ý: SGK - 3 học sinh nhắc lại b) Công thức: - Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 x n x n x n X 1 1 2 2 k k - Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy trong. N - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm và trả 267 ?3 X 6,68 lời ?4 40 ? Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu. - Học sinh: căn cứ vào điểm TB của 2 bạn đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý trong ?4 SGK. 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng. - Học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng (5') trong SGK. - Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu. - Học sinh đọc ví dụ. * Chú ý: SGK ? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất. 3. Mốt của dấu hiệu. (5') - Học sinh: cỡ dép 39 bán được 184 đôi. ? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn nhất. Tần số lớn nhất của giá trị gọi là mốt. * Khái niệm: SGK - Học sinh đọc khái niệm trong SGK. 4. Củng cố: (5') - Bài tập 15 (tr20-SGK) Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy trong. a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 5 5750 1160 8 9280 1170 12 1040 1180 18 21240 1190 7 8330 N = 50 Tổng: 58640 58640 X 1172,8 50 c) M0 1180 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y:
  35. Tuần 24 Ngày soạn: 27/01/2013 TIÊT 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cũng cố cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) - Học sinh: giấy trong, máy tính, thước thẳng. III. Cách thức tiến hành Vấn đáp – Nhóm – Thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: X =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: M0 = 8) 3. Bài mới :( 26') HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa bài tập lên màn hình Bài tập 18 (tr21-SGK) - Học sinh quan sát đề bài. ? Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết. - Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp. Chiều x n x.n - Giáo viên: người ta gọi là bảng phân cao phối ghép lớp. 105 105 1 105 - Giáo viên hướng dẫn học sinh như 110- 115 7 805 SGK. 120 126 35 4410 - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết 121- 137 45 6165 quả. 131 148 11 1628 13268 X - Giáo viên đưa lời giải mẫu lên màn 132- 155 1 155 100 hình. 142 X 132,68 - Học sinh quan sát lời giải trên màn 143- hình. 153 155 100 13268 - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu Bài tập 9 (tr23-SGK) - Học sinh quan sát đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
  36. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài Cân Tần số Tích vào giấy trong. nặng (n) x.n - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm (x) và đưa lên máy chiếu. 16 6 96 - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. 16,5 9 148,5 17 12 204 17,5 12 210 18 16 288 18,5 10 185 19 15 285 19,5 5 97,5 20 17 340 20,5 1 20,5 21 9 189 2243,5 X 18,7 21,5 1 21,5 120 23,5 1 23,5 24 1 24 25 1 25 28 2 56 15 2 30 N=120 2243,5 4. Củng cố: (5') - Học sinh nhắc lại các bước tính X và công thức tính X - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại kiến thức trong chương - Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT) Iv. rót kinh nghiÖm giê d¹y:
  37. Ngày soạn: 27/01/2013 TIẾT 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 2. Kỹ năng: - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nhiêm túc, làm việc cẩn thận, khoa học. II. Phương tiện thực hiện : - Học sinh: thước thẳng. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: Điều tra về 1 dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê Bảng tần số Biểu đồ X ,mốt Ý nghĩa của thống kê trong đời sống III. Cách thức tiến hành Vấn đáp – Nhóm – Thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Ôn tập : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm I. Ôn tập lí thuyết (17') những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị - Học sinh: + Lập bảng tần số đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị
  38. + Tìm X , mốt của dấu hiệu. điều tra (N) x n x n x n ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em X 1 1 2 2 k k cần làm gì. N - Học sinh: Lập biểu đồ. - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng. nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M0 - Học sinh quan sát. ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì - Thống kê giúp chúng ta biết được tình về tổng các tần số; bảng tần số gồm những hình các hoạt động, diễn biến của hiện cột nào. tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày ? Để tính số X ta làm như thế nào. càng tót hơn. - Học sinh trả lời. II. Ôn tập bài tập (25') ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số ? Người ta dùng biểu đồ làm gì. Năng Tần số Các ? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống. xuất (n) tích (x) x.n 20 1 20 1090 25 3 75 X 35 31 30 7 210 ? Đề bài yêu cầu gì. 35 9 315 - Học sinh: 40 6 240 + Lập bảng tần số. 45 4 180 + Dựng biểu đồ đoạn thẳng 50 1 50 + Tìm X N=31 Tổng =1090 - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm b) Dựng biểu đồ bài. n - 3 học sinh lên bảng làm 9 + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. 7 + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng 6 của dấu hiệu. 4 3 1 25 45 0 20 30 35 40 50 x 4. Củng cố: (') trong ôn tập 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
  39. Tuần 25 Ngày soạn: 02/02/2013 Tiết 50: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 MÔN: ĐẠI SỐ 7 ( Thời gian 45 phút) I. Mục tiêu: - Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập. - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính X , tìm mốt. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Thông Tên Nhận biết Cộng hiểu Cấp độ Chủ đề Cấp độ thấp (nội dung, cao chương) TL TL TL TL Học sinh nhận Học sinh Học sinh lập được HS nhận biết được số biết tìm bảng tần số xét được Thu thập số các giá trị, số được dấu số liệu từ liệu thống kê, các giá trị khác hiệu điều bảng ”Tần bảng “tần số” nhau, tần số tra số” tương ứng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 2,0đ 1,5đ 4,0 đ Tỉ lệ % 5% 20% 15% 40% Học sinh lập được Biểu đồ biểu đồ đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% Nhận biết được Vận dụng công mốt của dấu thức tính được số Số trung bình hiệu trung bình cộng và cộng tìm được mốt của dấu hiệu Số câu 1 1 1 3 Số điểm 10đ 1,5đ 1,5đ 4,0đ Tỉ lệ % 10% 15% 15% 40% Tổng số câu 2 1 3 7 Tổng số điểm 1,5đ 2,0đ 6,5đ 10đ Tỉ lệ % 15% 20% 65% =100% III. ĐỀ BÀI: Bài 1:(8,5 điểm ) Trường THCS Mai Thủy đã thống kê điểm thi học kỳ môn Toán của 120 học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau đây. 8 6 8 5 10 6 10 8 6 8 5 10 8 8 3 5 7 9 5 9 7 5 6 7
  40. 6 5 6 6 9 5 7 7 9 6 7 8 5 5 9 7 5 3 6 6 6 6 9 6 10 6 7 10 6 6 10 6 6 7 7 6 6 8 5 6 8 5 7 7 10 9 6 7 7 10 8 6 7 6 8 8 6 7 7 8 9 6 6 3 8 7 5 6 9 10 6 10 6 9 7 7 6 5 9 8 6 7 7 6 9 6 5 6 5 6 7 5 6 5 6 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? b) Số các giá trị khác nhau và lập bảng “Tần số” của chúng. c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2:(1,5 điểm ) Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình của dấu hiệu cũng được cộng với số đó. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1. a) X: số điểm kiểm tra môn toán; N = 120 ( 2điểm) b) Số các giá trị khác nhau: 7 ; Bảng tần số ( 2điểm) Gi¸ trÞ (x) 3 5 6 7 8 9 10 TÇn sè (n) 3 19 37 24 15 12 10 N= 120 c) X 6,85 (1,5®) M0 6 (1 ®) d) VÏ biÓu ®å : (2®) Câu 2.(1,5 điểm ) Gọi các giá trị dấu hiệu là x1, x2 , x3 , , xk và tần số tương ứng là n1 , n2 , n3 , , nk. x1n1 x2n2 xk nk Ta có: X trong đó N = n1 + n2 + n3 ,-+ + nk. N Gọi a là giá trị của số cộng với các giá trị của dấu hiệu. Khi đó ta cần chứng minh: (x a)n (x a)n (x a)n X a 1 1 2 2 k k N
  41. x n x n x n Thật vậy: Từ X 1 1 2 2 k k N x n x n x n x n x n x n a n n n X a 1 1 2 2 k k a 1 1 2 2 k k 1 2 k N N N x n x n x n an an an 1 1 2 2 k k 1 2 k N (x n an ) (x n an ) (x n an ) (x a)n (x a)n (x a)n 1 1 1 2 2 2 k k k 1 1 2 2 k k N N
  42. Tuần 26 Ngày soạn: Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng lấy ví dụ về biểu thức đại số. 3. Thái độ: - Nghiêm tú trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của (2') chương. 1. Nhắc lại về biểu thức (5') ? Ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức. - 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK. - 1 học sinh đọc ví dụ. Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình - Học sinh làm bài. chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm) - Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 - Học sinh lên bảng làm. 3(3 + 2) cm2. 2. Khái niệm về biểu thức đại số (25') - Học sinh đọc bài toán và làm bài. Bài toán: - Người ta dùng chữ a để thay của một số 2(5 + a) nào đó. ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 Gọi a là chiều rộng của HCN - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện chiều dài của HCN là a + 2 (cm) nhóm lên trình bày. Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2) - Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25 ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số. - 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số. - Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn. - Giáo viên c học sinh làm ?3 ?3
  43. - 2 học sinh lên bảng làm bài. a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km) - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) ? Tìm các biến trong các biểu thức trên. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK. 4. Củng cố: (11') - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK Bài tập 1 a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) (a b).h Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 2 Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK - Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT) - đọc trước bài 2
  44. Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bầy lời giải loại bài toán tính giá trị. 3. Thái độ: - Thao tác khoa học, cẩn thận trong giải toán. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Học sinh 1: làm bài tập 4 - Học sinh 2: làm bài tập 2 Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Giá trị của một biểu thức đại số (10') - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 Ví dụ 1 tr27-SGK. (SGK) - Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK. Ví dụ 2 (SGK) Tính giá trị của biểu thức 1 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 2 * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 1 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: 2 2 1 1 3 5 3 ? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại 3 5 1 1 số khi biết giá trị của các biến trong biểu 2 2 4 2 4 thức đã cho ta làm như thế nào.
  45. - Học sinh phát biểu. 1 3 Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 2 4 - Yêu cầu học sinh làm ?1. * Cách làm: SGK - 2 học sinh lên bảng làm bài. 2. Áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có: 3(1)2 9.1 3 9 6 Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 1 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: 3 2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 1 1 3 8 3 9. 3 - Học sinh lên bảng làm. 3 3 9 9 1 8 Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 3 9 ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 4. Củng cố: (14') - Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi. - Mỗi đội 1 bảng. - Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng. N: x 2 32 9 L: x 2 y 2 32 42 7 H: T: y 2 42 16 M: x 2 y 2 32 42 25 2 2 2 Ă: x 2 y 2 32 42 5 V: z 1 5 1 24 1 1 2 2 I: (xy z) (3.4 5) 8,5 Ê: 2z 1 2.5 1 51 2 2 2(y z) 2(4 5) 18 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29- SGK. - Đọc bài 3
  46. Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 53: ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. 2. Kỹ năng; - Rèn luyện kỹ năng nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. 3. Thái độ: - Có ý thức vươn lên trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? - Làm bài tập 9 - tr29 SGK. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Đơn thức (10') - Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu, bổ ?1 3 sung thêm 9; ; x; y 6 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK. - Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của một số nhóm. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức. * Định nghĩa: SGK ? Thế nào là đơn thức. 3 Ví dụ: 2x2y; ; x; y - 3 học sinh trả lời. 5 ? Lấy ví dụ về đơn thức. - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn - 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. thức không. - Giáo viên thông báo. ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên máy Bài tập 10-tr32 SGK chiếu. Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây - Học sinh đứng tại chỗ làm. không phải là đơn thức.
  47. ? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? 2. Đơn thức thu gọn (10') Các biến có mặt bao nhiêu lần và được Xét đơn thức 10x6y3 viết dưới dạng nào. - Đơn thức gồm 2 biến: + Mỗi biến có mặt một lần. + Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa. Gọi là đơn thức thu gọn - Giáo viên nêu ra phần hệ số. 10: là hệ số của đơn thức. ? Thế nào là đơn thức thu gọn. x6y3: là phần biến của đơn thức. - 3 học sinh trả lời. ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần. - Gồm 2 phần: hệ số và phần biến. ? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn. - 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý. - 1 học sinh đọc. ? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn. - Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9 ? Xác định số mũ của các biến. 3. Bậc của đơn thức (6') - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. Cho đơn thức 10x6y3 ? Tính tổng số mũ của các biến. ? Thế nào là bậc của đơn thức. Tổng số mũ: 6 + 3 = 9 - Học sinh trả lời câu hỏi. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. - Giáo viên thông báo * Định nghĩa: SGK - Học sinh chú ý theo dõi. - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Giáo viên cho biểu thức: A = 32.167 - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. B = 34. 166 4. Nhân hai đơn thức (6') - HS lên bảng thực hiện phép tính A.B Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 9xy4 ? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế (2x2y).( 9xy4) nào. = (2.9).(x2.x).(y.y4) - 2 học sinh trả lời. = 18x3y5. 4. Củng cố: (5') Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm) 1 2 3 1 2 3 2 3 4 a) x y 2xy .2 . x .x y.y x y 3 3 3 1 3 3 5 1 3 3 5 1 6 6 b) x y 2x y . 2 x .x . y.y x y 4 4 2 Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán, học sinh làm ra giấy trong) 9x 2y;9x 2y 2; 9x 3y 2 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK. - Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
  48. Tuần 26 Ngày soạn: TIẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z. - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Đơn thức đồng dạng (10') - Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu. ?1 - Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. - Học sinh theo dõi và nhận xét Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có - 3 học sinh phát biểu. hệ số khác 0 và có cùng phần biến. * Chú ý: SGK - Giáo viên đưa nội dung ?2 lên máy ?2 chiếu. - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15') - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK. - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên. - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và làm như thế nào. giữ nguyên phần biến. ?3
  49. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 (xy 3 ) (5xy 3 ) ( 7xy 3 ) - Cả lớp làm bài ra giấy trong. 3 3 1 5 ( 7) xy xy - Giáo viên thu 3 bài của học sinh đưa lên máy chiếu. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài tập 16 (tr34-SGK) 2 2 2 - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn Tính tổng 25xy ; 55xy và 75xy . hình. 2 2 2 2 - Học sinh nghiên cứu bài toán. (25 xy ) + (55 xy ) + (75 xy ) = 155 xy - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố: (10') Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: 1 3 1 3 3 .15.( 1) .15.( 1) 15.( 1) 2 4 2 4 1 4 (Học sinh làm theo cách khác) Bài tập 18 - tr35 SGK Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập. - Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
  50. Tuần 29 Ngày soạn: 11/03/2013 Tiết 55: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời) - Học sinh 1: a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. 2 2 * x 2y vµ - x 2y 3 3 3 * 2xy vµ xy 4 * 0,5x vµ 0,5x2 * - 5x2yz vµ 3xy2z - Học sinh 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. Bài tập 19 (tr36-SGK) ? Muốn tính được giá trị của biểu thức Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 tại . Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có: x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào. 16(0,5)2.( 1)5 2.(0,5)3.( 1)2 - Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 biểu thức rồi thực hiện phép tính. 4 0,25 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. 4,25 1 - Lớp nhận xét, bổ sung. . Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có: ? Còn có cách tính nào nhanh hơn 2 không. 1 - HS: đổi 0,5 = 2
  51. 2 3 1 5 1 2 16. .( 1) 2. .( 1) 2 2 1 1 16. .( 1) 2. .1 4 8 16 1 17 4,25 4 4 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu Bài tập 20 (tr36-SGK) bài và hoạt động theo nhóm. Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức - Các nhóm làm bài vào giấy. -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Để tính tích các đơn thức ta làm như Bài tập 22 (tr36-SGK) thế nào. - HS: 12 5 + Nhân các hệ số với nhau a) x 4y 2 vµ xy + Nhân phần biến với nhau. 15 9 ? Thế nào là bậc của đơn thức. 12 4 2 5 x y xy - Là tổng số mũ của các biến. 15 9 ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng 12 5 4 2 4 5 3 làm. . x .x y .y x y - Lớp nhận xét. 15 9 9 Đơn thức có bậc 8 1 2 2 4 b) - x y . xy 7 5 1 2 2 4 2 2 5 x .x y.y x y 7 5 35 Đơn thức bậc 8 Bài tập 23 (tr36-SGK) - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài tập. a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y - Học sinh điền vào ô trống. b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2 (Câu c học sinh có nhiều cách làm khác) c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 4. Củng cố: (3') - Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại các phép toán của đơn thức. - Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước bài đa thức.
  52. Tuần 30 Ngày soạn: 18/03/2013 TIẾT 57: ĐA THỨC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng nhận biết , vận dụng . 3. Thái độ: -Yêu cầu cẩn thận , chính xác II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') (Giáo viên treo bảng phụ có nội dung kiểm tra bài cũ như sau) Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua a) 5 kg gà và 7 kg gan b) 2 kg gà và 3 kg gan Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg) Bài tập 2: ghi nội dung bài toán có hình vẽ trang 36 - SGK. (học sinh 1 làm bài tập 1, học sinh 2 làm bài tập 2) 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Sau khi 2 học sinh làm bài xong, 1. Đa thức (5') giáo viên đưa ra: đó là các đa thức. Ví dụ: - Học sinh chú ý theo dõi. 1 x 2 y 2 xy ? Lấy ví dụ về đa thức. 2 - 3 học sinh lấy ví dụ. 5 3x 2 y 2 xy 7x 3 ? Thế nào là đa thức. - Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ - Giáo viên giới thiệu về hạng tử. cái inh hoa. - Học sinh chú ý theo dõi. Ví dụ: ? Tìm các hạng tử của đa thức trên. 5 P = 3x 2 y 2 xy 7x 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở * Chú ý: SGK - Giáo viên nêu ra chú ý. 2. Thu gọn đa thức. (12') - Giáo viên đưa ra đa thức. Xét đa thức: ? Tìm các hạng tử của đa thức. 1 - HS: có 7 hạng tử. N x 2y 3xy 3x 2y 3 xy x 5 ? Tìm các hạng tử đồng dạng với 2 nhau. - HS: hạng tử đồng dạng: x 2y và x 2y ; -3xy và xy; -3 và 5
  53. ? áp dụng tính chất kết hợp và giao 1 N (x 2y 3x 2y) ( 3xy xy) x ( 3 5) hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng 2 dạng đó lại. 1 N 4x 2y 2xy x 2 - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm 2 bài vào vở. gọi là đa thức thu gọn ? Còn có hạng tử đồng dạng nữa không. - Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau. - Học sinh trả lời. ?2 ? Thu gọn đa thức là gì. 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 Q 5x 2y 3xy x 2y xy 5xy 2 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 1 1 2 1 làm. x x 3 2 3 4 2 1 2 5x y x y 3xy xy 5xy 2 1 2 1 1 x x 3 3 2 4 11 1 1 ? Tìm bậc của các hạng tử có trong x 2y xy x đa thức trên. 5 3 4 - HS: hạng tử x2y5 có bậc 7 3. Bậc của đa thức (10') hạng tử -xy4 có bậc 5 Cho đa thức 2 5 4 6 hạng tử y6 có bậc 6 M x y xy y 1 hạng tử 1 có bậc 0 ? Bậc của đa thức là gì. bậc của đa thức M là 7 1 3 - Là bậc cao nhất của hạng tử. Q 3x 5 x 3y xy 2 3x 5 2 - Giáo viên cho hslàm ?3 ?3 2 4 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. 1 3 Q ( 3x 5 3x 5 ) x 3y xy 2 2 (học sinh có thể không đưa về dạng 2 4 thu gọn - giáo viên phải sửa) 1 3 Q x 3y xy 2 2 2 4 Đa thức Q có bậc là 4 4. Củng cố: (12') Bài tập 24 (tr38-SGK) a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y là một đa thức. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x+(15.10)y=120x+150y là một đa thức. Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) 1 a) 3x 2 x 1 2x x 2 b) 3x 2 7x 3 3x 3 6x 3 3x 2 2 1 (3x 2 x 2 ) (2x x) 1 (3x 2 3x 2 ) (7x 3 3x 3 6x 3 ) 2 3 3 2x 2 x 1 10x 4 Đa thức có bậc 2 Đa thức có bậc 3 E.Hướng dẫn học ở nhà:(1')
  54. - Học sinh học theo SGK - Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK) - Làm các bài 24 28 (tr13 SBT) - Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức''
  55. Tuần 32 Ngày soạn:31/03/2013 TIẾT 59: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng trừ đa thức. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ: - Yêu cầu cẩn thận , chính xác khi làm toán II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Học sinh 1: thu gọn đa thức: 1 1 1 P x 2y xy 2 xy xy 2 5xy x 2y 3 2 3 - Học sinh 2: Viết đa thức: x 5 2x 4 3x 2 x 4 1 x thành: a) Tổng 2 đa thức. b) hiệu 2 đa thức. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Cộng 2 đa thức (10') Cho 2 đa thức: - Giáo viên đưa nội dung ví dụ M 5x 2y 5x 3 lên máy chiếu. 2 1 - Học sinh tự đọc SGK và lên N xyz 4x y 5x 2 bảng làm bài. 1 M N (5x 2y 5x 3) (xyz 4x 2y 5x ) ? Em hãy giải thích các bước 2 1 làm của em. 5x 2y 5x 3 xyz 4x 2y 5x - HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng 2 1 trước có dấu''+'' ) (5x 2y 4x 2y) (5x 5x) xyz ( 3 ) + áp dụng tính chất giao hoán và 2 kết hợp. 1 x 2y 10x xyz 3 + Thu gọn các hạng tử đồng 2 dạng. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. ?1 - Lớp nhận xét. - Giáo viên đưa bài tập lên máy 2. Trừ hai đa thức (13')
  56. chiếu. Cho 2 đa thức: - Học sinh ghi bài P 5x 2y 4xy 2 5x 3 - Giáo viên nêu ra để trừ 2 đa 2 2 1 thức Q xyz 4x y xy 5x 2 P- Q ta làm như sau: 2 2 2 - Học sinh chú ý theo dõi P Q (5x y 4xy 5x 3) (xyz 4x y 1 xy 2 5x ) ? Theo em làm tiếp như thế nào 2 để có P - Q 1 5x 2y 4xy 2 5x 3 xyz 4x 2y xy 2 5x - HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn 2 đa thức. 1 9x 2y 5xy 2 xyz 2 - 1 học sinh lên bảng làm bài. 2 ? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. - Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ ?2 dấu ngoặc. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy trong. - Giáo viên thu 3 bài của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. - Cả lớp nhận xét. D Củng cố: (10') - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK) a) (x y) (x y) x y x y 2x b) (x y) (x y) x y x y 2y - Yêu cầu làm bài tập 32: P (x 2 2y 2 ) x 2 y 2 3y 2 1 P (x 2 y 2 3y 2 1) (x 2 2y 2 ) P x 2 y 2 3y 2 1 x 2 2y 2 P 4y 2 1 E .Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại các kiến thức của bài. - Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK) - Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)
  57. Ngày soạn: 31/03/2013 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức. 2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Học sinh 1: làm bài tập 34a - Học sinh 2: làm bài tập 34b 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH Bài tập 35 (tr40-SGK) - Học sinh đọc đề bài. M x 2 2xy y 2 - Giáo viên bổ sung tính N- M N y 2 2xy x 2 1 - Cả lớp làm bài vào vở a) M N (x 2 2xy y 2 ) (y 2 - 3 học sinh lên bảng làm bài 2xy x 2 1) - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên x 2 2xy y 2 y 2 2xy x 2 1 bảng. 2 2 (bổ sung nếu thiếu, sai) 2x 2y 1 b) M - N = (x 2 2xy y 2 ) (y 2 2xy x 2 1) x 2 2xy y 2 y 2 2xy x 2 1 4xy 1 - Giáo viên chốt lại: Trong quá trình c) N M 4xy 1 cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa Bài tập 36 (tr41-SGK) thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu. a) x 2 2xy 3x 3 2y 3 3x 3 y 3 x 2 2xy y 3 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36. - Học sinh nghiên cứu bài toán. Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: 2 3 2 3 ? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm x 2xy y 5 2.5.4 4 như thế nào. = 25 + 40 + 64 = 129 - HS: b) xy x 2y 2 x 4y 4 x 6y 6 x 8y 8 + Thu gọn đa thức. xy (xy)2 (xy)4 (xy)6 (xy)8 + Thay các giá trị vào biến của đa thức. Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm x.y = (-1).(-1) = 1
  58. bài. xy (xy)2 (xy)4 (xy)6 (xy)8 - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 1 12 14 16 18 1 Bài tập 37 (tr41-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm. - Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào. - 2 học sinh phát biểu lại. 4. Củng cố: ( xen kẽ trong bài dạy ) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK) - Đọc trước bài ''Đa thức một biến''
  59. Tuần 33 Ngày soạn: 07/04/2013 TIẾT 61: ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. 2. Kỹ năng: - Tính giá trị của biểu thức, sắp xếp, xác định bậc, xác định hệ số của các bậc. 3. Thái độ: - Say mê học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') ? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc của đa thức tổng. - Học sinh 1: a) 5x 2y 5xy 2 xy và xy xy 2 5xy 2 - Học sinh 2: b) x 2 y 2 z2 và x 2 y 2 z2 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Đa thức một biến (14') - Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh. ? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào. - Học sinh: cau a: đa thức có 2 biến là x và y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z. ? Viết đa thức có một biến. Tổ 1 viết đa thức có biến x Tổ 2 viết đa thức có biến y ? Thế nào là đa thức một biến. * Đa thức 1 biến là tổng của những đơn - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. thức có cùng một biến. ? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của 1 Ví dụ: 7y 3 3y 1 1 biến y - Học sinh: .y 0 2 2 2 ? Vậy 1 số có được coi là đa thức một biến không. * Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa một biến. thức 1 biến. - Học sinh chú ý theo dõi. - Để chỉ rõ A lầ đa thức của biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được - Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 kí hiệu A(-1)
  60. - Học sinh làm bài vào vở. A(5) = 160 ; B(-2) = -241 - 2 học sinh lên bảng làm bài ?2A(y) có bậc 2; B9x) có bậc 5 ? Bậc của đa thức một biến là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 2. Sắp xếp một đa thức (10') - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh tự nghiên cứu SGK - Yêu cầu làm ?3 - Học sinh làm theo nhóm ra giấy trong. ? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử - Có 2 cách sắp xếp của đa thức. + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. ? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của trước hết ta phải làm gì. biến. - Ta phải thu gọn đa thức. - Yêu cầu học sinh làm ?4 Q(x) 5x 2 2x 1 ?4 - Cả lớp làm bài ra giấy trong 2 - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: R(x) x 2x 10 ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a 0) Gọi là đa thức bậc 2 của biến x ? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên. - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10. - Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 3. Hệ số - 1 học sinh đọc Xét đa thức 1 ? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1 P(x) 6x 5 7x 3 3x - Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 2 và -3 - Hệ số cao nhất là 6 ? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 - Hệ số tự do là 1/2 - HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. 4. Củng cố: (10') - Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK) Bài tập 39 a) P(x) 6x 5 4x 3 9x 2 2x 2 b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, Bài tập 42: P(x) x 2 6x 9 P(3) 32 6.3 9 18 P( 3) ( 3)2 6.( 3) 9 36 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. - Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK) - Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
  61. Ngày soạn: 07/04/2013 TIẾT 62:CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') Thông qua . 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK 1. Cộng trừ đa thức một biến (12') - Học sinh chú ý theo dõi. Ví dụ: cho 2 đa thức P(x) 2x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1 Q(x) x 4 x 3 5x 2 Hãy tính tổng của chúng. Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm Cách 1: bài. P(x) q(x) (2x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1) - 1 học sinh lên bảng làm bài. 4 3 - Cả lớp làm bài vào vở. ( x x 5x 2) 2x 5 4x 4 x 2 4x 1 Cách 2: P(x) 2x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1 - Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài. Q(x) x 4 x 3 5x 2 P(x) Q(x) 2x 5 4x 4 x 2 4x 1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x) - Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 2. Trừ hai đa thức 1 biến (12') học sinh lên bảng làm bài. Ví dụ: Tính P(x) - Q(x) - Giáo viên nêu ra ví dụ. Cách 1: P(x) - Q(x) = - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. 2x 5 6x 4 2x 3 x 2 6x 3 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. Cách 2: - Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
  62. - Học sinh chú ý theo dõi. P(x) 2x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1 Q(x) x 4 x 3 5x 2 - Trong quá trình thực hiện phép trừ. P(x) Q(x) 2x 5 6x 4 2x 3 x 2 6x 3 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: ? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào. + Ta cộng với số đối của nó. - Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. ? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta * Chú ý: có những cách nào. - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc ? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì. + Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. ?1 Cho M(x) = x4 5x 3 x 2 x 0,5 N(x) 3x 4 5x 2 x 2,5 M(x)+N(x) 4x 4 5x 3 6x 2 3 M(x)-N(x) 2x 4 5x 3 4x 2 2x 2 4. Củng cố: (11') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: a)P(x) Q(x) x 5 2x 2 1 3 Q(x) (x 5 2x 2 1) P(x) b)P(x) R(x) x 1 4 2 1 3 Q(x) (x 5 2x 2 1) (x 4 3x 2 x) R(x) (x 3x x) x 2 2 1 4 3 2 1 Q(x) x 5 x 4 x 2 x R(x) x x 3x x 2 2 - Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47 a)P(x) Q(x) (Hx) 5x 3 6x 2 3x 6 b)P(x) Q(x) (Hx) 4x 4 3x 3 6x 2 3x 4 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. - Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
  63. Tuần 34 Ngày soạn: 14/04/2013 TIẾT 63: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. 2. Kỹ năng: - Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. 3. Thái độ: - Học sinh trình bày cẩn thận. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm + phấn . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') * Kiểm tra 15': (') Đề bài: Cho f(x) = 3x 2 2x 5 g(x) = x 2 7x 1 a) Tính f(-1) b) Tính g(2) c) Tính f(x) + g(x) d) Tính f(x) - g(x) 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo Bài tập 49 (tr46-SGK) (6') nhóm. M x 2 2xy 5x 2 1 - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. M 6x 2 2xy 1 - Giáo viên ghi kết quả. Có bậc là 2 N x 2y 2 y 2 5x 2 3x 2y 5 có bậc 4 Bài tập 50 (tr46-SGK) (10') - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc a) Thu gọn 3 2 5 2 3 liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu. N 15y 5y y 5y 4y 2y - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu N y 5 15y 3 4y 3 5y 2 5y 2 2y gọn 1 đa thức. N y 5 11y 3 2y M y 2 y 3 3y 1 y 2 y 5 y 3 7y 5 M 7y 5 y 5 y 3 y 3 y 2 y 2 3y 1 M 8y 5 3y 1 - 2 học sinh lên bảng: 5 3 + 1 em tính M + N M N 7y 11y 5y 1 + 1 em tính N - M N M 9y 5 11y 3 y 1 - Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
  64. là cách ta thường dùng cho đa thức có P(x) = x 2 2x 8 nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ tại x = 1 P( 1) ( 1)2 2.( 1) 8 P( 1) 1 2 8 - Nhắc các khâu thường bị sai: P( 1) 3 8 5 + P( 1) ( 1)2 2.( 1) 8 Tại x = 0 2 + tính luỹ thừa P(0) 0 2.0 8 8 + quy tắc dấu. Tại x = 4 P(4) 42 2.4 8 P(4) 16 8 8 - Học sinh 1 tính P(-1) P(4) 8 8 0 - Học sinh 2 tính P(0) P( 2) ( 2)2 2( 2) 8 - Học sinh 3 tính P(4) P( 2) 4 4 8 P( 2) 8 8 0 4. Củng cố: (1') - Các kiến thức cần đạt + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) P(x) Q(x) 4x 5 3x 4 3x 3 x 2 x 5 Q(x) P(x) 4x 5 3x 4 3x 3 x 2 x 5 - Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
  65. Ngày soạn: 14/04/2013 TIẾT 64:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH 1. Nghiệm của đa thức một biến - Treo bảng phụ ghi nội dung của bài 5 160 P(x) = x toán. 9 9 - Giáo viên: xét đa thức Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm - Học sinh làm việc theo nội dung bài của đa thức P(x) toán. * Khái niệm: SGK ? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế 2. Ví dụ nào. a) P(x) = 2x + 1 - Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. 1 1 có P 2. 1 0 2 2 1 x = là nghiệm 2 2 ? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x - 1 Q(1) = 12 - 1 = 0 phải cm điều gì. 2 - Ta chứng minh Q(1) = 0. Q(-1) = (-1) - 1 = 0 1; -1 là nghiệm Q(x) - Tương tự giáo viên cho học sinh 2 chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) c) Chứng minh rằng G(x) = x + 1 > 0 không có nghiệm ? So sánh: x2 ̨ 0 2 Thực vậy x + 1̨ 0 2 2 x 0 - Học sinh: x 0 2 x2 + 1 > 0 G(x) = x + 1 > 0 x Do đó G(x) không có nghiệm.
  66. 4. Củng cố: (4') - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK . HD 56 P(x) = 3x - 3 1 1 G(x) = x 2 2 Bạn Sơn nói đúng. - Trả lời các câu hỏi ôn tập.
  67. Tuần 35 Ngày soạn: 21/04/2013 TIẾT 65: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 7A: 7B: 7G: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghiệm của đa thức một biến . Tìm nghiệm của đa thức sau P(x) = -3x – 1 . - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. * GV : nhận xét đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH GV : ? một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm ? * Chú ý: SGK ? Đưa ra các ví dụ cụ thể ? ?1 x2 + 1̨ 0 Đặt K(x) = x3 - 4x - Học sinh: x2 0 K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. x2 + 1 > 0 K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm. K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). - Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi. ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức , số nào - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học là nghiệm của mỗi đa thức . sinh chọn đáp số đúng. 1 a/ P(x) = 2x + - Học sinh thử lần lượt 3 giá trị rồi trả lời 2 KQ . 1 1 1 A B. C 4 2 4 Đáp án : a – C ; b – C b/ Q(x) = x2 – 2x – 3 A. 3 B. 1 C. – 1 GV : Cho HS chơi trò chơi - Phát phiếu Trò chơi : - HS nghi đúng 2 số là nghiệm của P(x) Cho đa thức P(x) = x3 – x là người thắng cuộc . Trong các số sau : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3
  68. số nào là nghiệm của đa thức P(x) . GV : ? Tại sao , làm cách nào ra kết quả Đáp án : đó ? Số : 0 ; 1 ; - 1 3/ Luyện tập . GV : Gọi HS nêu cách làm bài tập này ? Bài 54 / sgk (48) . Kiểm tra xem : a/ x = 1 có là nghiệm của đa thức ? Gọi HS lên bảng thực hiện ? 10 - Nhận xét đánh giá kết quả . P(x) = 5x + 1 khônng ? 2 1 1 1 ? Em nào có cách làm khác ? Ta có : P( ) = 5 . + = 1 0 10 10 2 GV: Hướng dẫn Vậy x = 1 không là nghiệm của P(x) - P(x) = 0 => tìm x 10 2 - So sánh với giá trị mà đề bài hỏi . b/ Ta thấy x = 1 => Q(1) = 1 – 4 . 1 + 3 = - Chọn kết luận trả lời . 0 vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x). Với x = 3 => Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) 4. Củng cố: (4') - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK . HD 56 P(x) = 3x - 3 1 1 G(x) = x 2 2 Bạn Sơn nói đúng. - Trả lời các câu hỏi ôn tập.
  69. Ngày soạn: 21/04/2013 TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH . I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 2. Kyxnawng: - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày suy luận. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập: II. Phương tiện thực hiện : - Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59. - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu 4 ( SGK). III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới: - Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ I. Lí thuyết. về biểu thức đại số? 1. Biểu thức đại số. - Tìm giá trị của một biểu thức như thế 2x + y; xy2 + 1; 3xy nào? 2. Giá trị của một biểu thức - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng 2x + 1 với x = 2 thì 2.2 = 1 = 5 dạng? VD? 3. Đơn thức 9; 3 ; x; 2x2y; 3xy5 5 4. Đơn thức đồng dạng 1 2xy; 5xy; xy 4 - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ minh 5. Đa thức hoạ? 1 x2 + y2 + xy 2 6. Cộng trừ hai đa thức P + A = ?
  70. 7. Cộng trừ đa thức một biến 8. Nghiệm của đa thức - Công trừ đa thức như thế nào? II. Bài tập 3 - Nghiệm của đa thức là gì? 57a. 2xy; x3 y3 2 2 - Viết biểu thức thoả mãn của bài toán? b. xy + x + 1 Bài 58. Tính giá trị của biểu thức a. 2xy(5x2y = 3x - z) - Hãy tính giá trị của biểu thức với x = 1 = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)] ; y = -1 ; z = -2. = -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 59. Học sinh làm bài tập theo nhóm 2 3 2 2 - Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm 5xyz . 5x yz = 25x y z 3 2 4 3 2 - Các nhóm nhận xét? 5xyz . 15x y z = 75x y z 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2 5xyz . ( - 1 xy3z) = - 5 xy4z2 2 2 Bài 60 (a) - Đọc đề toán -> yêu cầu của từng Thời gian 2 3 4 10 phần? Bể A 160 190 220 400 - Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 Bể B 80 120 160 400 phút. Tổng 200 310 380 400 - Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút. 4. Củng cố: - Giá trị của một biểu thức, đa thức tại các giá trị biến đổi như thế nào? - Cộng trừ hai đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Nêu các bước nhân các đơn thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 61, 62, 63, 64, 65 (SGK)
  71. TIẾT 65:ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH . I. Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày suy luận. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp. II. Phương tiện thực hiện : - Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59. - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu 4 ( SGK). III. Cách thức tiến hành Vấn đáp – Thực hành – Nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 7A: 7B: 7G: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới: - Tìm các đơn thức và xác định hệ số, bậc Bài 61/ Sgk(). Tính tích, hệ số, bậc. của đơn thức? a. 1 xy3 ( -2x2yz2) = - 1 x3y4z2 4 2 1 - Tính tích của hai đơn thức, tìm hệ số hệ số - 2 bậc : 9 - Tìm bậc b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hệ số: 6; bậc 9 Bài 62. P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 1 x - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm 4 của biến. Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 1 4 a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - 1 x - 4 - Tính tổng P(x) + Q(x)? 1 4 - Tính hiệu P(x) - Q(x)? b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 1 x 4
  72. + 1 4 c. Với x = 0 1 Tính P(x); Q(x) tại x = 0 và kết luận P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 là 4 nghiệm? no Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - 1 = - 1 4 4 không là no Bài 63. - Sắp xếp sau khi rút gọn? Cho đa thức M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 - Tính giá trị của bt M(x) tại 1 và -1? a. Sắp xếp M(x) = x4 + 2x2 + 1 M(1) = 14 + 2.12 = 1 = 4 - Vì sao M(x) không có nghiệm? M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 4 M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 1  x Vậy M(x) không có nghiệm - Cho học sinh làm theo nhóm. Bài 64. 2x2y; 3x2y - Học sinh làm theo nhóm, các học sinh Bài 65. nhận xét các đáp án của các nhóm. a. A(x) = 2x - 6 có nghiệm là 3 b. B(x) = 3x + 1 có nghiệm là - 1 2 6 c. M(x) = x2 - 3x + 2 có nghiệm là 1,2 d. P(x) = x2 + 5x - 6 có nghiệm là 1, -6 e. Q(x) = x2 + x có nghiệm là 0, -1 4. Củng cố: - Cộng trừ các đa thức một biến như thế nào? - Nghiệm của đa thức xác định như thế nào? E. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Ôn lại các bài kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II .
  73. Tuần 37 Ngày soạn: 05/05/2013 TIẾT 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. Biểu thức đại số , các phép toán trên đơn thức , biểu thức đại số, tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán , trình bày lời giải của bài toán . 3. Thái độ: - Yêu cầu cẩn thận chính xác khi làm toán . II. Phương tiện thực hiện : - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: Nội dung ôn tập – bảng nhóm . III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh C. Bài mới : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); Bài tập 1 B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. a) b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị y hàm số y = -2x. A 4 - Học sinh biểu diễn vào vở. B -2 0 3 x C -5 - Học sinh thay toạ độ các điểm vào b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x đẳng thức. 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax thị qua I(2; 5) 5 = a.2 a = 5/2 b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. 5 - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó Vậy y = x giáo viên thống nhất cả lớp. 2 b)
  74. y 5 2 0 1 x BT3: Cho hàm số y = x + 4 Bài tập 3 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) b) M có hoành độ x 2 điểm nào thuộc đồ thị hàm số. M Vì y x 4 b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, M M xác định toạ độ điểm M, N yM 2 4 - Câu a yêu cầu học sinh làm việc yM 6 M(2;6) nhóm. Bài tập 1 (tr88-SGK) - Câu b giáo viên gợi ý. Thực hiện các phép tính: 1 5 1 a) 9,6.2 2.125 1 : 2 12 4 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi 96 5 17 1 . 250 : nhóm làm 1 phần. 10 2 12 4 - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. 3000 17 24 .4 - Lớp nhận xét, bổ sung. 12 - Giáo viên đánh giá 2983 408 2983 2575 24 17 17 17 5 7 4 b) 1,456 : 4,5. 18 25 5 5 1456 25 9 4 . . 18 1000 7 2 5 5 208 18 5 26 18 - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. 18 40 5 18 5 5 5 8 25 144 119 18 5 5 5 Bài tập 2 (tr89-SGK) a) x x 0 x x x 0 ? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. b)x x 2x x nÕu x 0 x x nÕu x < 0 x 2x x - Hai học sinh lên bảng trình bày. x x x 0 - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 (tr89-SGK)
  75. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 a c * = ad bc ad cd bc cd a c ? Từ = ta suy ra được đẳng thức b d b d d(a c) c(b d) nào. a c c ad bc (1) - Học sinh: b d d ? Để làm xuất hiện a + c thì cần thêm * ad bc ad cd bc cd vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu. d(a c) c(b d) - Học sinh: cd a c c - 1 học sinh lên bảng trình bày. (2) - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) b d d a c a c a c b d (1),(2) b d b d a c b d 4. Củng cố: - Kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số , biết điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ? - Tìm toạ độ của một điêm trên mặt phẳng toạ độ . 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa. Ngày soạn: 05/05/2013 Tiết: 68 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV MÔN: ĐẠI SỐ 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức về Biểu thức đại số của học sinh sau khi kết thúc một chương. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng đơn thức đồng dạng, tính giá trị của biểu thức đại số không có mẫu, thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức.Tính toán chính xác các phép tính. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, nghiêm túc tự giác trong học tập. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Hình thức đề: 100% tự luận) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Đơn thức 2(C1a,b) 2 Điểm 3 3 % 30% 30% Đa thức 1(C2) 1 Điểm 2 2 % 20% 20% Đa thức một 2(C3a,b) 1(C4) 3 biến 2 1 3
  76. Điểm 20% 20% 30% % Nghiệm của 1(C3c) 1 đa thức 2 2 Điểm 20% 20% % Tổng 2 3 2 7 Điểm 3 4 3 10 % 30% 40% 30% 100% III. ĐỀ BÀI: Câu 1: a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 rồi tính tổng của cả ba đơn thức đó. 2 2 3 5 b) Tính tích của x y và xy4 rồi tìm bậc của tích tìm được. 5 6 Câu 2: Tính giá trị của đa thức: x2 2xy-2x3 2y3 2x3 tại x = 2 và y = 3. Câu 3: Cho hai đa thức f(x) = 8 x 5 4 x-2x 3 x 2 7 x 4 và g(x) = x 5 8 3x 2 7 x 4 2 x 3 3x a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến; b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x) Câu 4: Tính giá trị của đa thức x 2008 x 2007 1 tại x = -1 IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Hướng dẫn giải điểm Câu 1 a, Chẳng hạn 4xy2 ; 5x2 . Tổng là: 0,5 3xy2 4xy2 5xy2 2xy2 1 2 5 1 b, x 2 y 3. xy 4 x3 y 7 , 1 5 6 3 có bậc là 10 0,5 Câu 2 Rút gọn thành: x2 2xy 2y3 . 1 Với x =2, y = 3 tìm được giá trị của đa thức đã cho bằng 46 1 Câu 3 a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến: 0,5 f(x) = x 5 7 x 4 2 x 3 x 2 4 x+ 7 g(x) = x 5 7 x 4 2 x 3 3x 2 3x-8 0,5 b, h(x) = f(x) + g(x) = 4 x 2 x , 0,5 p(x) = g(x) – f(x) = 2 x 5 14 x 4 4 x 3 2 x 2 7 x-16 0,5 2 1 c, h(x) = 0 4x x 0 x(4x+1) = 0 x=0 hoặc x = - 2 4 Câu 4 Tại x = -1 ta có: x 2008 x 2007 1 =
  77. (-1)2008 ( 1)2007 1 1 ( 1) 1 1 1 1 3 1 V. RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS PHÚC THỊNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV TỔ: TỰ NHIÊN MÔN: ĐẠI SỐ 7 Họ và tên: Điểm Nhận xét của Giáo viên Lớp: 7. . Đề bài Câu 1: (3 điểm) a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 rồi tính tổng của cả ba đơn thức đó. 2 5 b) Tính tích của x2 y3 và xy4 rồi tìm bậc của tích tìm được. 5 6 Câu 2: (2 điểm) Tính giá trị của đa thức: x2 2xy-2x3 2y3 2x3 tại x = 2 và y = 3.
  78. Câu 3: (4 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 8 x 5 4 x-2x 3 x 2 7 x 4 và g(x) = x 5 8 3x 2 7 x 4 2 x 3 3x a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến; b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x) Câu 4: (1 điểm) Tính giá trị của đa thức x 2008 x 2007 1 tại x = -1 BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  79. Thu bài – Nhận xét giờ kiểm tra IV.DẶN DÒ: - Về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập phần ôn tập cuối năm. - Tiết sau ôn tập phần cuối năm. Tiết : 68 + 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM (2TIẾT). Cả đại số và hình học . Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Phần đại số .