Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết – Đại số 9 - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phạm Hồng Thái
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết – Đại số 9 - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_9_tiet_29_kiem_tra_1_tiet_dai_so_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết – Đại số 9 - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phạm Hồng Thái
- TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI TỔ TỰ NHIÊN Tuần 15 Ngày soạn: 26/11/2018 Tiết: 29 Ngày k tra: 03/12/2018 KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ Chủ đề cao Chủ đề 1: - Nắm được - Hiểu được hàm - Biết vẽ đồ thị - Biết tìm Hàm số định nghĩa số đồng biến hay của hàm số bậc tọa độ giao y = ax + b hàm số bậc nghịch biến. Tìm nhất y = ax + b điểm của (a 0). nhất. điều kiện của a để (a 0). hai đường Lấy ví dụ hàm số thẳng. hàm số bậc y = ax + b nhất. là hàm số bậc nhất. Số câu 2(1.1;1.2) 3(2a,2b,4a) 1 (3a) 1 (3b) 7 Số điểm 2,0 3,0 2,0 1,0 8,0 Tỉ lệ % 20% 30% 20% 10% 80% Chủ đề 2: - Biết được vị trí Hai đường tương đối của thẳng song hai đường thẳng song và hai y = ax + b (a 0) đường thẳng và cắt nhau. y = a'x + b' (a' 0) Số câu 2 (4b,4c) 2 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20% 20% Tổng số câu 2 3 3 1 9 Số điểm 2,0 3,0 4,0 1,0 10 Tỉ lệ % 20% 30% 40% 10% 100%
- Trường THCS Phạm Hồng Thái Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : Đại số 9- 45phút Đề A Bài 1: 2,0 điểm a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m + 2)x + 3 đồng biến? b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k - 1)x + 1 nghịch biến? Bài 2: 4,0 điểm Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 3: 4,0 điểm Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung.
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ A Bài Nội dung Điểm a) y = (m + 2)x + 3 đồng biến. m + 2 > 0 0,5 2 m > - 2 0,5 (3,0 điểm) b) y = (k - 1)x + 1 nghịch biến. k - 1 < 0 0,5 k < 1 0,5 y - Đồ thị hàm số y = x + 2 3 y = x + 2 đi qua điểm A(0;2); B(-2;0) A 2 - Đồ thị hàm số 1 B C x 2,5 y = -x + 2 đi qua -2 -1 0 1 2 3 điểm A(0;2) ; C(2;0) -1 y = - x +2 3 Lưu ý: HS vẽ đúng được 1 đồ thị hàm số được 1,0 điểm (4,0 điểm) b) Giải phương trình hoành độ giao điểm: x + 2 = - x + 2 x 0 0,5 Thay x = 0 vào một trong hai hàm số trên ta được y = 2 0,5 Vậy hai đường thẳng y = x + 2 và đường thẳng y = - x + 2 cắt 0,5 nhau tại A (0; 2) Lưu ý: HS nêu được 2 đường thẳng cắt nhau tại A(2 ; 0) được 1,0 điểm Cho hàm số y = (2- m)x + m - 1 (d) 1,0 a) y là hàm số bậc nhất 2 - m 0 m 2 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2: 2 m 3 m 1 1,5 m 1 m 1 2 m 3 4 c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên (4,0 điểm) trục tung: 2 m 1 m 3 1,5 m 5 m 1 4 m 5 Tổng điểm toàn bài 10
- Trường THCS Phạm Hồng Thái Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : Đại số 9- 45phút Đề B Bài 1: 2,0 điểm a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m -4)x + 3 đồng biến? b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k+8)x + 1 nghịch biến? Bài 2: 4,0 điểm Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 3: 4,0 điểm Cho hàm số y = (4 - m)x + m - 2 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung.
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ B Bài Nội dung Điểm a) y = (m - 4)x + 3 đồng biến. m -4> 0 0,5 2 m > 4 0,5 (3,0 điểm) b) y = (k + 8)x + 1 nghịch biến. k + 8 < 0 0,5 k < -8 0,5 y - Đồ thị hàm số y = x + 2 3 y = x + 2 đi qua điểm A(0;2); B(-2;0) A 2 - Đồ thị hàm số 1 B C x 2,5 y = -x + 2 đi qua -2 -1 0 1 2 3 điểm A(0;2) ; C(2;0) -1 y = - x +2 3 Lưu ý: HS vẽ đúng được 1 đồ thị hàm số được 1,0 điểm (4,0 điểm) b) Giải phương trình hoành độ giao điểm: x + 2 = - x + 2 x 0 0,5 Thay x = 0 vào một trong hai hàm số trên ta được y = 2 0,5 Vậy hai đường thẳng y = x + 2 và đường thẳng y = - x + 2 cắt 0,5 nhau tại A (0; 2) Lưu ý: HS nêu được 2 đường thẳng cắt nhau tại A(2 ; 0) được 1,0 điểm Cho hàm số y = (4- m)x + m - 2 (d) 1,0 a) y là hàm số bậc nhất 4 - m 0 m 4 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x + 2: 4 m 1 m 3 1,5 m 3 m 2 2 m 4 4 c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên (4,0 điểm) trục tung: 4 m 1 m 5 1,5 m 6 m 2 4 m 6 Tổng điểm toàn bài 10