Đề tổng ôn môn Vật lí Lớp 11

pdf 13 trang Hùng Thuận 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề tổng ôn môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tong_on_mon_vat_li_lop_11.pdf

Nội dung text: Đề tổng ôn môn Vật lí Lớp 11

  1. Câu 1: Dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các: A. electron theo chiều điện trường B. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường C. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đĩ là: -9 -7 A. q1 = q2 = 2,67.10 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10 (μC). -9 -7 C. q1 = q2 = 2,67.10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10 (C). Câu 3: Một tụ điện cĩ điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luơn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật khơng nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luơn dịch chuyển từ vật khơng nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn khơng thay đổi. Câu 5: Một điện tích đặt tại điểm cĩ cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đĩ bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đĩ là: A. q = 8.10-6 (μC). B. q = 12,5.102 (μC). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 6: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một cơng A = 2.10-9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều cĩ đường sức vuơng gĩc với các tấm, khơng đổi theo thời gian: A. 100V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m
  2. Câu 7: Cĩ n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn cĩ suất điện động E và điện trở trong r. Cơng thức nào sau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/n Câu 8: Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đĩ: A. 2mC B. 4.10-2C C. 5mC D. 5.10-4C Câu 9: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) cĩ điện trở 2,5 . Anơt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc cĩ A = 108 g/mol, cĩ n = 1. Khối lượng bạc bám vào catơt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg. B. 4,32 g. C. 2,16 mg. D. 2,14 g. Câu 10: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, cĩ phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuơng ABC cĩ chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC: A. 256V B. 180V C. 128V D. 56V Câu 11: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron khơng vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron cĩ vận tốc bao nhiêu: A. 4,2.106m/s B. 3,2.106m/s C. 2,2.106m/s D. 1,2.106m/s Câu 12: một trong những tính chất nổi bật của hiện tượng siêu dẫn là A. Cĩ thể duy trì dịng điện rất lâu. B. Cĩ thể tạo ra dịng điện mà khơng cần nguồn. C. Cơng suất tiêu thụ điện của nĩ lớn. D. cường độ dịng điện luơn rất lớn Câu 13: Trong 4s cĩ một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc một bĩng đèn. Cường độ dịng điện qua đèn là A. 0,375 (A) B. 2,66(A) C. 6(A) D. 3,75 (A) Câu 14: Cĩ bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 15: Cơng của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,166 (V) B. 6 (V) C. 96(V) D. 0,6 (V)
  3. Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B cĩ biểu thức là A. UAB = -I (R+r) + E B. UAB = -I(R+r)- E A R I B C. UAB = I(R+r) + E D. UAB = I(R+r)- E E , r Câu 17: Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q A. E = 9.109 B. E = −9.109 r 2 r 2 Q Q C. E = 9.109 D. E = −9.109 r r Câu 18: Một nguồn điện cĩ suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngồi R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đĩ cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đĩ bằng 3 nguồn điện giống hệt nĩ mắc song song thì cường độ dịng điện trong mạch là A. I B. 1,5I C. I/3 D. 0,75I Câu 19: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện cĩ suất điện động E=3V, điện trở trong r=1, mạch ngồi là một biến trở R. Thay đổi R để cơng suất mạch ngồi đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đĩ là A. 1W B. 2,25W C. 4,5W D. 9W Câu 20: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn cĩ suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. Câu 21: Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt: A. electron tự do B. ion C. electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 22: Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở R1 và R2. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì nước sơi sau thời gian t1 = 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2 thì nước sơi sau thời gian t1 = 30 phút. Nếu dùng cả hai cuộn dây mắc nối tiếp để đun lượng nước trên thì nước sơi sau thời gian: A. t = 30 phút B. t = 15 phút C. t = 22,5 phút D. t = 45 phút Câu 23: Một đoạn mạch cĩ hiệu điện thế 10 V, cường độ 2 A. Cơng của dịng điện trong 5 giây là A. 10 J. B. 20 J. C. 50 J. D. 100 J. Câu 24: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở tồn mạch là A. Rtm = 75 Ω. B. Rtm = 100 Ω. C. Rtm = 150 Ω. D. Rtm = 400 Ω.
  4. Câu 25: Một sợi dây đồng cĩ điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đĩ ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1: A. 66Ω B. 76Ω C. 86Ω D. 96Ω Câu 26: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trở trong r = 4 thì dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 27: Dịng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển cĩ hướng của: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường D. các ion và electron trong điện trường Câu 28: Cĩ hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 29: Trong một mạch kín gồm nguồn điện cĩ suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngồi cĩ điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dịng điện I chạy trong mạch? E r E E A. I = B. I = E + C. I = D. I = R R R + r r Câu 30. Cường độ dịng điện được đo bằng A. Nhiệt kế B. Vơn kế C. ampe kế D. Lực kế Câu 31: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện cĩ điện trở trong bằng 2, mạch ngồi cĩ điện trở 20. Hiệu suất của nguồn điện là A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99% Câu 32: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
  5. Câu 33: Khi cĩ dịng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của lực A. điện trường B. cu - lơng C. lạ D. hấp dẫn Câu 34: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 35: Một mạch điện cĩ nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngồi gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Hạt êlectron là hạt cĩ mang điện tích âm, cĩ độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt cĩ khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử cĩ thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 37: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) cĩ độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 38: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ mối hàn B. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn C. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại D. Nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại Câu 39: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. 1 1 C. UMN = . D. UMN = − . U NM U NM Câu 40: Nếu đoạn mạch AB chứa nguơn điện cĩ suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngồi là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E+ I(r+R). C. UAB = I(r+R) –E. D. E/I(r+R).
  6. Câu 41: Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đĩ là A. q = 2.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (μC). C. q = 5.10-4 (C) . D. q = 5.10-4 (μC). Câu 42: Một tụ điện cĩ điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Cơng thức nào sau đây khơng phải là cơng thức xác định năng lượng của tụ điện? 1 Q2 1 U 2 1 1 A. W = B. W = C. W = CU2 D. W = QU 2 C 2 C 2 2 Câu 43: Phát biết nào sau đây là khơng đúng? A. Vật dẫn điện là vật cĩ chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật cĩ chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật cĩ chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện mơi là chất cĩ chứa rất ít điện tích tự do. Câu 44: Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả cĩ điện tích Q và khối lượng m=10g ,treo bởi hai dây cĩ cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ lệch 600 so với phương thẳng đứng.Tìm Q? A.10-6C B.10-7C C.10-8C D.10-9C Câu 45: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V B. 27,2V C.37,2V D. 47,2V Câu 46: Giữa hai đầu mạng điện cĩ mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dịng điện trong mạch chính là 2,2A: A. 8,8V B. 11V C. 63,8V D.4,4V Câu 47: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là cơng của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi cơng thức nào sau đây? A. E. q = A B. q = A. E C. E = q.A D. A = q2. E Câu 48: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
  7. Câu 49: Một ấm điện cĩ hai dây điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau thời gian t1 = 10 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 phút. Cịn nếu dùng dây đĩ mắc song song hoặc mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ sơi sau khoảng thời gian bao lâu? (Coi điện trở của dây thay đổi khơng đáng kể theo nhiệt độ). A. Nối tiếp 30 phút, song song 2 phút. B. Nối tiếp 50 phút, song song 4 phút. C. Nối tiếp 4 phút, song song 6 phút. D. Nối tiếp 50 phút, song song 8 phút. Câu 50: Bốn tụ điện giống nhau cĩ điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đĩ là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. Câu 51: Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng Câu 52: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn cĩ suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin cĩ suất điện động và điện trở trong là A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 1 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω. -9 -9 Câu 53: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m) .C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 54: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 28V, r = 2 và điện trở ngồi nối tiếp. Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là: A. P = 80W B. P = 392W C. P = 800W D. P = 980W Câu 55: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 cĩ điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùng chất dài 4m, tiết diện 0,5mm2: A. 0,1Ω B. 0,25Ω C. 0,36Ω D. 0,4Ω Câu 56: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại cĩ điện cực làm bằng chính kim loại đĩ. Cho dịng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = 1 và kẽm A4 = 65,5; n4 = 2 A. sắt B. đồng C. bạc D. kẽm
  8. Câu 57: Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nĩ một khoảng r cĩ độ lớn là.  Q .Q Q Q A. E= k. B. E= k. C. E= k. D. E= k. r2 r2 .r 2 .r 2 Câu 58: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). -4 Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đĩ cĩ độ lớn bằng -4 F2 = 2,5.10 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 59: Khi chất khí bị đốt nĩng, các hạt tải điện trong chất khí A. chỉ là ion dương. B. chỉ là electron. C. chỉ là ion âm. D. là electron, ion dương và ion âm. Câu 60: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Trong vật dẫn điện cĩ rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện mơi cĩ rất ít điện tích tự do. C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện. D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện. Câu 61: Dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong A. chất khí. B. chất bán dẫn. C. kim loại D. chất điện phân. Câu 62: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuơng gĩc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 63: Cĩ n nguồn điện giống nhau, cĩ cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R thành một mạch điện kín. Biết R = r, cường độ dịng điện qua R là nE E nE nE A. I = B. I = C. I = D. I = r(n +1) r(n +1) (n +1) n(r +1) Câu 64: Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 và 2 vuơng gĩc với nhau.Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là. A. EEE=+12 B. EEE=+12 22 C. EEE=+12 D. EEE=−12
  9. Câu 65: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cĩ cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Cơng thức nào sau đây là khơng đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 66: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 67: Hai điện tích điểm đặt trong khơng khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện mơi của dầu là: A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25 Câu 68: Hai quả cầu kim loai nhỏ giống nhau, cĩ điện tích Q1 và Q2 ở khoảng cách r đẩy nhau với lực F0 Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách r chúng sẽ: A. hút nhau với F F0 D. hút nhau với F > F0 Câu 69: Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều cĩ véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một gĩc =300, lấy g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là A. 1,15.106V/m B. 2,5.106V/m C. 3,5.106V/m D. 2,7.105V/m Câu 70: Giữa hai điểm A và B cĩ hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B: A. 100V B. 200V C. 300V D. 500V Câu 71: Một bĩng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn cĩ giá trị là: A. 9Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 12Ω Câu 72: Dùng cặp nhiệt điện đồng – constantan cĩ hệ số nhiệt điện động là 42,5 µV/K nối với milivơn kế để đo nhiệt độ nĩng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai thứ hai của nĩ vào thiếc đang chảy lỏng, khi đĩ milivơn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nĩng chảy của thiếc là A. 709 K. B. 609 K. C. 509 K. D. 409 K. Câu 73: Cơng thức tính cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là t A A. P= A.t B. P = C. P = D. P = A. t A t
  10. -9 -9 Câu 74: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Câu 75: Hai nguồn cĩ cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11 thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dịng điện qua R cĩ cường độ I1 = 0,4A; nếu hai nguồn mắc song song thì dịng điện qua R cĩ cường độ I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng A. E = 2V; r = 0,5 B. E = 2V; r = 1 C. E = 3V; r = 0,5 D. E = 3V; r = 2 Câu 76: Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau: A. luơn luơn cĩ sự khuếch tán của các electron tự do và các ion dương qua lại lớp tiếp xúc B. luơn luơn cĩ sự khuếch tán của các hạt mang điện tự do qua lại lớp tiếp xúc C. các electron tự do chỉ khuếch tán từ kim loại cĩ mật độ electron tự do lớn sang kim loại cĩ mật độ electron tự do bé hơn D. Khơng cĩ sự khuếch tán của các hạt mang điện qua lại lớp tiếp xúc nếu hai kim loại giống hệt nhau Câu 77: Chọn một đáp án sai: A. Dịng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt B. Hạt tải điện trong kim loại là ion C. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do D. Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm khi giữ ở nhiệt độ khơng đổi Câu 78: Khi một electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường thì: A. thế năng của nĩ tăng, điện thế của nĩ giảm B. thế năng giảm, điện thế tăng C. thế năng và điện thế đều giảm D. thế năng và điện thế đều tăng Câu 79: Nếu  là suất điện động của nguồn và Is là dịng điện ngắn mạch khi hai cực của nguồn điện được nối với nhau bằng một dây dẫn khơng cĩ điện trở. Điện trở trong của nguồn điện được tính bằng: A. r =  / 2Is. B. r =  / Is. C. r = 2  / Is. D. r = Is / .
  11. Câu 80: nguyên nhân nào giải thích cho hiện tượng điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng, là do: A. Sự mất trật tự của mạng tinh thể tăng. B. Vận tốc của các electron giảm. C. Các hạt nhân kim loại cũng tham gia tải điện. D. Các hạt nhân luơn đứng yên Câu 81: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu cĩ điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đĩ trong 30 giây: A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016 Câu 82: Một điện tích q chuyển động trong điện trường khơng đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đĩ là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 cịn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 83: Hiện tượng siêu dẫn là: A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đĩ thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đĩ thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác khơng C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đĩ thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đĩ thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng Câu 84: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ cĩ biểu thức: 푙 A. R = ρ B. R = R0(1 + αt) 푆 2 C. Q = I Rt D. ρ = ρ0(1+αt) Câu 85: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là: A. 8,75.106V/m B. 7,75.106V/m C. 6,75.106V/m D. 5,75.106V/m
  12. Câu 86: Khoảng cách giữa một prơton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prơton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 87: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Cơng của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). Câu 88: Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V Câu 89: Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện mơi giữa hai bản tụ. Câu 90: Giả thiết rằng một tia sét cĩ điện tích q = 25C được phĩng từ đám mây dơng xuống mặt đất, khi đĩ hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Tính năng lượng của tia sét đĩ: Câu 91: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy qua cĩ cường độ I. Cơng suất toả nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức. U 2 A. P = RI2 B. P = UI C. P = D. P = R2I R Câu 92: Cĩ n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động E và điện trở trong r được mắc song song với nhau rồi mắc với điện trở R=r để tạo thành một mạch điện kín. Cường độ dịng điện qua R là nE E nE nE A. I = B. I = C. I = D. I = r(n +1) r(n +1) (n +1) n(r +1) Câu 93: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1, mạch ngồi là một điện trở R. Cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là A. 36W B. 3W C. 18W D. 9W Câu 94: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để cĩ cơng suất chiếu sáng bằng với cơng suất chiếu sáng của một bĩng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nĩi trên ? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h). A. 4200 đồng. B. 6300 đồng. C. 10500 đồng. D. 2100 đồng.
  13. Câu 95: Bình điện phân nào cĩ hiện tượng dương cực tan A. FeCl3 với anốt bằng đồng B. AgNO3 với anốt bằng bạc C. CuSO4 với anốt bằng bạc D. AgNO3 với anốt bằng đồng Câu 96: Một bàn là (bàn ủi) sử dụng mạng điện cĩ hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình thường cĩ điện trở R = 55  . Mỗi ngày sử dụng bàn là này trung bình là 1 giờ. Với giá 1 kWh điện là 1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đĩ trong một tháng (30 ngày) là A. 39.600 đồng. B. 59.400 đồng. C. 26.400 đồng. D. 79.200 đồng. Câu 97: Bốn điện tích điểm cĩ cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuơng cạnh a.Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuơng cĩ đợ lớn . q q2 q2 A. 36.109. B. 18.109. C. 36.109. D.0 a 2 a 2 a 2 Câu 98: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại: A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường trịn, E = 800V/m C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m Câu 99: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cĩ cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s2. Gĩc lệch của dây so với phương thẳng là A. 140 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 100: Một cặp nhiệt điện cĩ một mối hàn của cặp nhiệt điện này đặt trong khơng khí ở nhiệt độ 200 C, mối hàn cịn lại nung lên đến nhiệt độ 8200 C thì cặp nhiệt điện này cĩ suất điện động nhiệt điện 0,2 V. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là A. 25 mV/K. B. 25 V/K. C. 52 mV/K. D. 52 V/K. HẾT