Đề thi vòng huyện - Môn: Hóa học lớp 9

doc 4 trang hoaithuong97 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vòng huyện - Môn: Hóa học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_vong_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Đề thi vòng huyện - Môn: Hóa học lớp 9

  1. Thi vòng huyện MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (3 điểm) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn các biến hóa sau: Al (1) Al2(SO4)3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2 (4) (6) Al2O3 (5) Câu 2: (3 điểm) Nung 18,4g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3. Phản ứng xong, người ta thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng giảm 8,8g so với hỗn hợp trước khi nung. a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra? b) Vì sao khối lượng sau phản ứng lại giảm? c) Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước khi nung? Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 24g hỗn hợp Al và Mg bằng một lượng dung dịchHCl vừa đủ. Thêm một lượng NaOH dư và dung dịch, sau phản ứng thấy xuất hiện kết tủa. Lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4g một chất rắn. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp? Câu 4: (4 điểm) Đốt nóng hỗn hợp gồm FeO và CuO với Cacbon có dư thì thu được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu được 8g kết tủa. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịchHCl có nồng độ 10% thì cần một lượng axit là 73g sẽ vừa đủ? a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng FeO và CuO trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B? (Các khí ở đktc) Câu 5: (3 điểm) Cho hỗn hợp CH4, C2H4, C2H2 đi qua dung dịch AgNO3trong Amoniac thu được 4,8g kết tủa. Cho hỗn hợp còn lại qua bình Brôm Br 2 0,5M vừa đủ làm mất màu 50ml dung dịch. Khí còn lại có thể tích 6,72 lít đktc. a) Tìm thể tích hỗn hợp khí? b) Tính % thể tích các khí co trong hỗn hợp? Câu 6: (3 điểm) Đốt chấy hết V lít khí thiên nhiên chứa 96%CH4, 2%N2 và 2%CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 4,9g kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (N2 không cháy)? b) Tính thể tích V (đktc)? ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG Câu 1 1, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 2, Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 3, Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2H2O t0 4, 4Al + 3O2 2Al2O3 5, Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O t0 6, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Câu 2 a, phương trình phản ứng t0  CaCO3 CaO + CO2
  2.  MgCO3 MgO + CO2 b, Khối lượng của phản ứng sau khi nung lại giảm so với khối lượng ban đầu vì phản ứng phân hủy giải phóng khí CO2 bay ra. 8,8 c, Ta có: n = = 0,2(mol) CO2 44 Đặt X và Y là số mol CaCO3 và MgCO3 có trong hỗn hợp ban đầu. 100 X 84Y 18,4 Ta có hệ phương trình : X Y 0,2 Giải hệ phương trình, ta có: X = Y =0,1 Khối lượng hỗn hợp trước khi nung: m CaCO3 = 100.0,1 = 10g m MgCO3 = 84.0,1 =8,4g Câu 3 Đặt số mol Mg là a và số mol Al là b. hỗn hợp tác dụng với HCl Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) a 2a a a (mol) 2Al + 6HCl 2AlCl3 +H2 3 2b 3b b /2b (mol) Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và AlCl3 Khi cho dung dịch NaOH dư vào có phản ứng sau: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl a(mol) a(mol) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Khi cho tiếp NaOH và thìAl(OH)3 bị hòa tan vì Al(OH)3 lưỡng tính, tác dụng được với NaOH Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Vậy kết tủa chỉ còn lại Mg(OH)2 Khi nung xảy ra phản ứng: t0 Mg(OH)2 MgO + H2O a a (mol) 4 Chất rắn chính là MgO: nMgO = = 0,1 mol 40 Theo giả thiết, ta có các phương trình đại số: mAl + mMg = 24g 27b + 24a = 24 (1) và a = nMgO = 0,1 (2) Giải (1) và (2) ta có: a = 0,1 (mol) b =0,8 (mol) 2,4 %Mg = .100 = 10% 24 %Al = 100 – 10 = 90% Câu 4 a, phương trình phản ứng to 2CuO + C 2Cu + CO2 (1) 0,06(mol) 0,03(mol) to 2FeO + C 2Fe + CO2 (2)
  3. 0,1 (mol) 0,1(mol) 0,1/2(mol) Khí B là CO2 khi cho vào nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 0,08mol 0,08mol b, Cho chất rắn A vào dung dịch HCl Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) 0,1  0,2 Khối lượng chất tan HCl: 73.10 mHCl = = 7,3g 100 7,3 nHCl = = 0,2mol 36,5 Theo (4): số mol Fe: nFe = 0,1 mol Theo (2): nFeO = nFe = 0,1 mol mFeO = 0,1.72 = 7,2g 8 Số mol CaCO : n = 0,08 mol 3 CaCO3 100 n n Theo (3): = C0,08O2 molCaCO3 V = C0,08O2 . 22,4 = 1,792 lit 1 0,1 Theo phương trình (2): nCO nFe 0,05mol 2 2 2 n Số mol CO2 ở (1): CO2 = 0,08 – 0,05 = 0,03mol n 2n 2.0,03 Nên theo phương trình (1): CuO CO2 = 0,06mol Khối lượng CuO: mCuO = 0,06.80 = 4,8g Vậy, các chất trong hỗn hợp đầu: V mCuO = 4,8g; mFeO = 7,2g; =C 1,792O2 lit Câu 5 a, Khi cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 trong amoniac chỉ có C2H2 tạo kết tủa HC  CH + 2AgNO3 + NH3 A g+C 2NH CAg 4NO3 0,02  0,02 4,8 Số mol kết tủa của C2Ag2 = = 0,02mol 240 V = 0,02 . 22,4 = 0,448lit C2H2 Số mol Brôm = CM.V = 0,5 . 0,05 = 0,025mol C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,025 0,025
  4. V C2H4 = 0,025 . 22,4 = 0,56lit Vhỗn hợp = 6,72 + 0,448 + 0,56 = 7,728 lit b, 6,72 %CH4 = .100 = 86,9% 7,728 0,448 %C2H2 = .100 = 5,79% 7,728 %C2H4 = 100 – (86,9 +5,79) = 7,31% Câu 6 a, Trong khí thiên nhiên: CH4 cháy được = X mol N2 không cháy = Y mol CO2 không cháy = Z mol to CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) XX CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 1mol 100g X +Z =?  4,9g Số mol CO2 trong khí thiên nhiên và CO2 trong phản ứng cháy sinh ra là: 4,9 = 0,049 = X+Z 100 X Y Z Ta có tỉ lệ: 0,96 0,02 0,02 Từ (1) n n (sinh ra) CH4 CO2 X 0,048mol Y 2 0,001mol Z 0,001mol Tổng số mol trong hỗn hợp: n H2 = X + Y+Z = 0,048 + 0,001 + 0,001 =0,05 V H2 = 0,05 . 22,4 = 1,12lit