Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH PHÚ THỌ VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang Câu 1 (1,5 điểm) x 1 a) Giải phương trình: 1 0 . 2 2x y 3 b) Giải hệ phương trình: 2 . x y 5 Câu 2 (2,5 điểm) 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y x2 và hai điểm A, 2 B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA 1; xB 2 . a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B. b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B. c) Tính khoảng cách từ O (gốc tọa độ) đến đường thẳng (d). Câu 3 (2,0 điểm) Cho phương trình: x(m2 là2 (thamm 1 số).)x m2 m 1 0 a) Giải phương trình với .m 0 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : 1 1 4 . x1 x2 Câu 4 (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi I là giao điểm AC và BD. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AD (H AB;K AD ). a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng IA.IC = IB.ID. c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng. d) Gọi S là diện tích tam giác ABD, S’ là diện tích tam giác HIK. Chứng minh rằng: S ' HK 2 S 4.AI 2 Câu 5 (1,0 điểm) 3 2 Giải phương trình : x3 4 3 (x2 4)2 4 . Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN: Câu Phần Nội dung Điểm x 1 x 1 1 0 1 x 1 2 x 1 a) 2 2 0.75 Vậy nghiệm của phương trình là x = 1. 2x y 3 x2 2x 8 x2 2x 8 0 (1) 2 Câu 1 x y 5 2x y 3 y 2x 3 (2) (1,5đ) Giải (1): ' 9 ; x1 2 , x2 4 b) Thay vào (2): 0.75 Với x 2 thì y 2.2 3 1 Với x 4 thì y 2.( 4) 3 11 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: x, y 2;1 , 4; 11 . Vì A, B thuộc (P) nên: 1 1 x 1 y ( 1)2 A A 2 2 1 a) x 2 y 22 2 0.75 B B 2 1 Vậy A 1; , B(2;2) . 2 Gọi phương trình đường thẳng (d) là y = ax + b. Ta có hệ phương trình: 1 3 1 a b 3a a Câu 2 b) 2 2 2 0.75 (2,5đ) 2a b 2 2a b 2 b 1 1 Vậy (d): y x 1 . 2 (d) cắt trục Oy tại điểm C(0; 1) và cắt trục Ox tại điểm D(– 2; 0) OC = 1 và OD = 2 Gọi h là khoảng cách từ O tới (d). Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao vào vuông OCD, ta có: c) 1 1 1 1 1 5 2 5 1.0 h h2 OC2 OD2 12 22 4 5 2 5 Vậy khoảng cách từ gốc O tới (d) là . 5 x2 2(m 1)x m2 m 1 0 (1) Với m = 0, phương trình (1) trở thành: x2 2x 1 0 a) 1.0 Câu 3 ' 2 ; x1,2 1 2 (2,0đ) Vậy với m = 2 thì nghiệm của phương trình (1) là x1,2 1 2 . ' m 2 b) 1.0 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt m 2
- x1 x2 2(m 1) Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 2 x1x2 m m 1 Do đó: 1 1 x1 x2 2(m 1) 4 4 2 4 x1 x2 x1x2 m m 1 2 2 m 1 m m 1 0 m m 1 0 3 m 1 2(m2 m 1) 2m2 m 3 0 m 2 3 Kết hợp với điều kiện m 1; là các giá trị cần tìm. 2 A H 1 1 B 1 K 1 I 0.25 O 1 D C Tứ giác AHIK có: Câu 4 A· HI 900 (IH AB) (3,0đ) a) A· KI 900 (IK AD) 0.75 A· HI A· KI 1800 Tứ giác AHIK nội tiếp. IAD và IBC có: Aµ 1 Bµ 1 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DC của (O)) · · b) AID BIC (2 góc đối đỉnh) 0.5 IAD IBC (g.g) IA ID IA.IC IB.ID IB IC Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIK có Aµ 1 Hµ 1 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK) Mà Aµ 1 Bµ 1 Hµ 1 Bµ 1 c) 0.75 Chứng minh tương tự, ta được Kµ 1 Dµ 1 HIK và BCD có: Hµ 1 Bµ 1 ; Kµ 1 Dµ 1 HIK BCD (g.g)
- B H A I F K E O D C d) Gọi S1 là diện tích của BCD. 0.75 Vì HIK BCD nên: S' HK2 HK2 HK2 HK2 2 2 (1) S1 BD (IB ID) 4IB.ID 4IA.IC CF IC Vẽ AE BD , CF BD AE / /CF AE IA ABD và BCD có chung cạnh đáy BD nên: S CF S IC 1 1 (2) S AE S IA Từ (1) và (2) suy ra 2 2 S' S1 HK IC S' HK 2 (đpcm) S1 S 4IA.IC IA S 4IA Dựa theo lời giải của thầy Đinh Văn Hưng: 3 2 Giải phương trình : x3 4 3 (x2 4)2 4 (1) ĐK: x 3 4 Đặt: x3 4 u2 (2) 3 x2 4 v (v 1) v3 4 x2 (3) 3 2 Khi đó phương trình (1) u2 v2 4 hay u3 4 v2 (4) Từ (2), (3), (4) ta có hệ phương trình: Câu 5 x3 4 u2 3 3 2 2 1.0 (1,0đ) x v u x (5) v3 4 x2 3 3 2 2 3 2 u x v u (6) u 4 v Vì x, u, v > 1 nên giả sử x v thì từ (5) u x Có u x nên từ (6) v u Do đó: x v u x x v u Mặt khác, nếu x < v thì tương tự ta có x < v < u < x (vô lí) Vì x = u nên: x3 4 x2 x 2 x2 x 2 0 x 2 (thỏa mãn) Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 2.
- Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Cẩm Hoàng – Cẩm Giàng – Hải Dương