Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2015 môn thi Hóa học

doc 4 trang mainguyen 6740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2015 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_quang_tri_nam_2015.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2015 môn thi Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khóa ngày 10 tháng 6 năm 2015 MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) 1. Để khắc hoa văn lên thủy tinh người ta dùng hỗn hợp canxi florua và axit sunfuric đặc. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Giải thích vì sao khi bón các loại phân đạm cho cây trồng thì không nên bón cùng với vôi sống. 3. Trong phòng thí nghiệm chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ. Em hãy trình bày biện pháp hóa học để xử lí. 4.Ở nước ta cũng như các nước trên thế giới đã từng xảy ra nhiều vụ nổ ở các mỏ khi khai thác than. Em hãy cho biết khí nào là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng trên, viết phương trình hóa học và nêu biện pháp khắc phục. Câu 2. (2,75 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: - Dẫn từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. - Cho mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. 2. Viết phương trình hóa học điều chế các chất khí Cl 2, O2, C2H2 trong phòng thí nghiệm (mỗi khí một phương trình) và nêu phương pháp để thu từng khí. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, H 2SO4, NaOH, BaCl2, NaNO3. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các hóa chất trong mỗi lọ. Câu 3. (2,25 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học (kèm theo điều kiện thích hợp) hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) CO2  X  Y  Z  T  Q Biết: X là polime thiên nhiên, Q là cao su Buna. 2. Hòa tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước được dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol CO2 0,5 Câ u 4. 0 0,3 Số mol HCl (1, Dựa vào đồ thị, tính khối lượng hỗn hợpCâ muối ban đầu. 5 u Câu 4. (1,5 điểm) điể 4. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vàm CuO) trong(1, đó oxi chiếm 12,5% về khối lượng hỗn hợp. Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X đun nóngC sau5 một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18,8. Hòa tan hoànho toàn Yđiể bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 17,92 lít khí SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất)hỗ và dungm) dịch chứa 2,375m gam muối. Tính m. n C Câu 5. (1,5 điểm) hợ ho Ancol X và axit cacboxylic Y đều đơn chức, no, mạch hở. Hỗn hợp Z gồm X, Y và este E tạo ra từ p hỗ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Z cần vừa đủ 4,032 lít O (đktc) thu được nước và 6,16 X n 2 gam CO2. Mặt khác nếu cho m gam hỗngồ hợp hợZ tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu đượcm 4,48p gam chất rắn khan và 1,38 gam hơi một ancol. Xác định công thức phân tử của X, Y và E; biếtCu, số molX ancol X chiếm 50% số mol hỗn hợp Z. (Thí sinh được phépFe- sử dụnggồ bảng HTTH các nguyên tố hóa học) 2O3 m HẾT và Họ và tên thí sinh: Cu, Số báo danh: Cu Fe- O 2O3 tro và ng Cu đó O oxi tro chi ng ếm đó 12, oxi 5% chi về ếm kh 12, ối 5% lượ về ng kh hỗ ối n lượ hợ ng p. hỗ Dẫ n n hợ 11, p. 2 Dẫ lít n khí 11, CO 2 (đk lít tc) khí đi CO qu (đk a tc) m đi ga qu m a X m đu ga n m nó X ng đu sau n mộ nó t ng thờ sau i mộ gia t n thờ thu i đư gia ợc n chấ thu t đư rắn ợc Y chấ và t hỗ rắn n Y hợ và p hỗ khí n Z hợ có p tỉ khí kh Z ối có so tỉ với kh H2 ối là so 18, với 8. H2 Hò là a 18, tan 8. ho Hò àn a toà tan n ho Y àn bằ toà ng n du Y ng bằ dịc ng h du H2 ng SO dịc 4 h đặc H2 nó SO ng 4 dư đặc thì nó thu ng đư dư ợc thì 17, thu 92 đư lít ợc khí 17, SO 92 2 lít (đk khí tc, SO là 2 sản (đk ph tc, ẩm là kh sản ử ph du ẩm y kh nh ử ất) du và y du nh ng ất) dịc và h du ch ng ứa dịc 2,3 h 75 ch m ứa ga 2,3 m 75 mu m ối. ga Tín m h mu m. ối. Câ Tín u h 5. m. (1, Câ 5 u điể 5. m) (1, A 5 nc điể ol m) X A và nc axi ol t X cac và bo axi xyl t ic cac Y bo đề xyl u ic đơ Y n đề ch u ức, đơ no, n mạ ch ch ức, hở. no, Hỗ mạ n ch hợ hở. p Z Hỗ gồ n m hợ X, p Z Y gồ và m est X, e E Y tạo và ra est từ e E X tạo và ra Y. từ Đố X t và chá Y. y Đố ho t àn chá toà y n ho m àn ga toà m n hỗ m n ga hợ m p Z hỗ cần n 4,0 hợ 32 p Z lít cần O2 4,0 (đk 32 tc) lít thu O2 đư (đk ợc tc) nư thu ớc đư và ợc 6,1 nư 6 ớc ga và m 6,1 CO 6 2. ga Mặ m t CO kh 2. ác Mặ nế t u kh ch ác o nế m u ga ch m o hỗ m n ga hợ m p Z hỗ tác n dụ hợ ng p Z với tác 50 dụ 0 ng ml với du 50 ng 0 dịc ml h du K ng O dịc H h 0,1 K M O sau H khi 0,1 ph M ản sau ứn khi g ph ho ản àn ứn toà g n ho cô àn cạn toà du n ng cô dịc cạn h du thu ng đư dịc ợc h 4,4 thu 8 đư ga ợc m 4,4 chấ 8 t ga rắn m kh chấ an t và rắn 1,3 kh 8 an ga và m 1,3 hơi 8 mộ ga t m anc hơi ol. mộ Xá t c anc địn ol. h Xá cô c ng địn thứ h c cô ph ng ân thứ tử c của ph X, ân Y tử và của E, X, biế Y t số và mo E, l biế anc t số ol mo X l chi anc ếm ol 50 X % chi số ếm mo 50 l % hỗ số n mo hợ l p hỗ Z. n ( hợ Tp hZ. í ( T s h i í n h s i đ n ư h ợ c đ ư p ợ h c é p p h s é ử p d s ụ ử n g d ụ b n ả g n g b ả H n T g T H H T c T á H c c n á g c u y n ê g n u y t ê ố n ) t ố ) H ẾT H ẾT Họ và tên thí Họ sin và h tên thí sin h Số bá o da Số nh bá o da nh
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khóa ngày 10 tháng 6 năm 2015 MÔN: HÓA HỌC HDC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu Ý Nội dung Điểm 1 2,0đ CaF + H SO  CaSO + 2HF 0,25 1 2 2 4 4 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O 0,25 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25 2 - Ví dụ đạm hai lá: 2NH NO + Ca(OH)  Ca(NO ) + 2NH  + 2H O 4 3 2 3 2 3 2 0,25 - Do phản ứng thoát ra NH3 làm mất đạm. - Vì Hg dễ bay hơi, độc. Dùng bột S rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, S tác dụng với Hg tạo 0,25 3 ra HgS không độc. Hg + S  HgS 0,25 t0 - Nguyên nhân chính do khí CH4 , vì: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 0,25 4 - Cách khắc phục: Thông gió để giảm lượng CH ; cấm các hành động gây ra tia 4 0,25 lửa. 2 2,75đ 1 1,0đ - Lúc đầu dung dịch bị đục (kết tủa trắng): 0,25 CO + Ca(OH)  CaCO  + H O * 2 2 3 2 - Sau đó, chuyển dần sang trong suốt: 0,25 CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 - Mẩu Na tan dần và bọt khí thoát ra: 0,25 2Na + 2H O  2NaOH + H  * 2 2 - Đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh lơ: 0,25 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 2 0,75đ t0 MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,125 Cl2 - Thu khí Cl bằng phương pháp đẩy không khí, đặt đứng bình vì Cl nặng hơn 2 2 0,125 không khí. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 0,125 C2H2 - Thu khí C H bằng phương pháp đẩy nước vì C H rất ít tan trong nước; hay đẩy 2 2 2 2 0,125 không khí, đặt ngược bình vì C2H2 nhẹ hơn không khí. t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,125 O2 - Thu khí O bằng phương pháp đẩy nước vì O ít tan trong nước; hay đẩy không 2 2 0,125 khí, đặt đứng bình vì O2 nặng hơn không khí. 3 1,0đ - Dùng phenolphtalein nhận ra dung dịch NaOH màu hồng. 0,25 - Lấy dung dịch màu hồng cho vào 4 mẩu còn lại nhận ra 2 nhóm: + Nhóm làm mất màu hồng là HCl và H2SO4 0,25 HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O + Nhóm không làm mất màu hồng là BaCl2 và NaNO3 0,25 - Lấy mẩu hóa chất trong nhóm mất màu cho vào nhóm không mất màu nếu có kết tủa nhận ra H2SO4 và BaCl2; từ đó nhận ra HCl và NaNO3 0,25 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
  3. Câu Ý Nội dung Điểm 3 2,25đ 1 1,25đ 6nCO + 5nH O ¸nh s¸ng (C H O )n + 6nO (1) 2 2 diÖplôc 6 10 5 2 0,25 (X) axit (C6H10O5)n + nH2O 0 nC6H12O6 (2) t 0,25 (Y) men r­îu (3) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 0,25 (Z) 450 5000 C 2C2H5OH  C4H6 + H2 + 2H2O (4) Al2O3 /ZnO 0,25 (T) Na,60 700 C (5) nCH2=CH-CH=CH2 6 7atm -(-CH2–CH =CH–CH2-)n- 0,25 (Q) 2 1,0đ - Theo thứ tự phản ứng: HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl (1) 0,25 0,3 0,3 0,3 (mol) - Khi Na2CO3 phản ứng hết thì CO2 mới sinh ra từ phản ứng: HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O (2) 0,25 0,5 0,5 (mol) - Số mol CO2 max = 0,5 và không thay đổi khi NaHCO3 phản ứng hết. 0,25 nNa CO (b®) 0,3(mol); n 0,5 0,3 0,2(mol) 2 3 NaHCO3 (b®) - Vậy mmuối = m m 0,3.106 0,2.84 = 48,6(gam) Na2CO3 NaHCO3 0,25 4 1,5đ 11,2 17,92 n 0,5(mol) ; M 18,8.2 37,6 ; n 0,8(mol) 0,25 CO 22,4 Z SO2 22,4 - Xem phản ứng giữa CO với oxit là CO với O: t0 CO + O  CO2 => nCO(dư) = 0,5-x (mol) 0,25 x x x (mol) - Áp dụng sơ đồ đường chéo: 0,5 x 44 37,6 6,4 2 0,25 => 1,5-3x = 2x => x=0,3(mol) x 37,6 28 9,6 3 12,5.m *n 0,3 (mol) 0,125 O(Y) 100.16 87,5.m * Khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu: m (g) kl(X) 100 0,125 - Ta có số mol gốc sunfat trong muối: 12,5.m 0,25 => n 2 nSO nO(Y) = 0,8 + 0,3 SO4 2 100.16 - Khối lượng muối = mkl(X) m 2 SO4 87,5.m 12,5.m = + (0,8 + 0,3 ).96 = 2,375m => m = 64 (gam) 100 100.16 0,25 5 1,5đ 4,032 6,16 n 0,18(mol); nCO 0,14(mol) ; nKOH 0,5.0,1 0,05(mol) 0,25 O2 22,4 2 44
  4. Câu Ý Nội dung Điểm - Khi đốt cháy Y và E thì n n ; còn khi đốt cháy X thì n n n CO2 H2O X H2 O CO2 = > tổng số mol H2O khi đốt Z là: x + 0,14 (mol) 0,25 - Sơ đồ phản ứng cháy: ROH : x mol  R’COOH : ymol  + O2  CO2 + H2O (1) R’COOR : z mol  0,18 0,14 ( x + 0,14) mol 0,25 - Áp dụng bảo toàn mol O ta có: x + 2y + 2z + 0,18.2 = 0,14.2 + x + 0,14 => 2(y+z) = 0,06 => y + z = 0,03 (mol) R’COOH + KOH  R’COOK + H2O (2) y y y R’COOR + KOH  R’COOK + ROH (3) z z z z 0,25 => nKOH(dư) = 0,05 – (y+z) = 0,02 (mol) - Ta có: mR 'COOK mKOH(d­) 4,48 (g) => mR’COOK = 4,48 – 0,02.56 = 3,36(g) => MR’COOK =3,36/0,03 = 112 => MR’ = 112 – 83 = 29 (C2H5–) - Do X chiếm 50% số mol hỗn hợp Z => x = 0,03 mol 1,38 1,38 - Sau phản ứng (3) => nX = 0,03 + z => M 46(g / mol) 0,25 X 0,03 z 0,03 => X là CH3OH (32g/mol) Vậy X: CH3OH (CH4O); Y: C2H5COOH (C3H6O2); E: C2H5COOCH3 (C4H8O2) 0,25 Ghi chú: - Với các câu hỏi, bài toán thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tuyệt đối phần đó. - Các phương trình hóa học thiếu cân bằng hoặc điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm phương trình đó.