Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán năm 2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Giao Thủy (Có đáp án)

doc 3 trang dichphong 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán năm 2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Giao Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_2018_phong_giao_duc.doc

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán năm 2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Giao Thủy (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2018 GIAO THỦY Môn: TOÁN. Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1 (2,0 điểm). Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1. Kết quả phép tính ( 2017 2018).( 2017 2018) bằng A. 2017 . B. 2018 . C. 1. D. 1. (x 1)2 Câu 2. Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi x 2 A. x>2 B. x 2. Câu 3. Phương trình x3 x 0 có tập nghiệm là Câu 4. Đường thẳng y 2x m song song với y (m2 1)x 1 khi A. m 1 . B. m 1 . C. m 0 . D. m 2 . Câu 5. Hàm số y (a 1)x2 nghịch biến với x 0 khi A. a 1 . B. a 1 . C. a 0 . D. a 1 . Câu 6: Tam giac ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 13 cm. Khi đó cotHAB bằng A. 5/12 B. 5/13 C. 12/13 D. 13/12 Câu 7. Hình vuông có cạnh bằng 2cm nội tiếp đường tròn (O). Diện tích của hình tròn (O) bằng A. 2 (cm2 ) . B. 4 (cm2 ) . C. 6 (cm2 ) . D. 2(cm2 ) . Câu 8. Cho tam giác IAB vuông tại I , có AI = 12cm, AB = 13 cm. Quay tam giác IAB một vòng quanh cạnh IAcố định ta được một một hình có thể tích là: A. 20 cm3 B. 60 cm3 C. 78 cm3 D. 100 cm3 x 2( x 12) x 5 Bài 2. (1,5 điểm) Cho biểu thức P g (với x 0 , x 9 và x 64 ). x 3 x 9 x 8 1) Rút gọn biểu thức P ; 2) Tìm điều kiện của x để P 1. Bài 3. (1,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng d : y 4x 1 m . 1) Cho m 4 , hãy tìm tất cả các hoành độ giao điểm của d và (P) . 2) Tìm tất cả các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm có tung độ là y1; y2 thỏa mãn y1 . y2 = 5 . x 1 y x y 2 Bài 4. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình y 5 x x y 2 Bài 5. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và dây AB không đi qua tâm. Dây PQ của (O) vuông góc với AB tại H (HA HB ). Gọi M là hình chiếu vuông góc của Q trên PB ; QM cắt AB tại K . 1) Chứng minh tứ giác BHQM nội tiếp và BQ HM . 2) Chứng minh tam giác QAK cân. 3) Tia MH cắt AP tại N , từ N kẻ đường thẳng song song với AK , đường thẳng đó cắt QB tại .I Chứng minh ba điểm P; I; K thẳng hàng. Bài 6. (1,0 điểm) 1) Cho các số thực không âm a;b thỏa mãn điều kiện a b 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T a a b b . 2) Giải phương trình 1 3x 3 3x 1 6x 2 . ___ HẾT ___ Họ và tên thí sinh: . Số báo danh . Giám thị : .
  2. PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2018 GIAO THỦY MÔN TOÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài 1 Đáp án C C A B A A B D (2,00đ) Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Nội dung trình bày Điểm x 2( x 12) x 5 Với x 0 , x 9 và x 64 ta có P . x 3 x 9 x 8 x( x 3) 2( x 12) x 5 0.25 =. x 3 x 3 x 8 x 5 x 24 x 5 1) . (1,0đ) x 3 x 3 x 8 0,25 Bài 2 ( x 3)( x 8) x 5 (1,50đ) . 0,25 x 3 x 3 x 8 x 5 0,25 x 3 x 5 x 5 Với x 0 , x 9 và x 64 ta có P 1 1 1 0 0,25 2) x 3 x 3 (0,50đ) 8 0 x 3 0 x 9 . Kết hợp điều kiện, kết luận 0 x 9 . x 3 0,25 Với m 4 thì d trở thành: y 4x 3 1) 0,25 Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị x2 4x 3 0 (0,5đ) Giải phương trình và trả lời : Tất cả các hoành độ giao điểm của (d) và (P) khi 0,25 m 4 là 1 và 3. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) : x2 4x m 1 0 (*) Bài 3 0,25 (1,5đ) Điều kiện để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm là 0 m 5 Gọi các hoành độ giao điểm tương ứng của các tung độ y ; y lần lượt là x ; x 2) 1 2 1 2 0,25 (1,0đ) thì x1; x2 cũng là nghiệm của (*). Theo Vi-et ta có x1x2 = m- 1 2 2 Ta có y1 . y2 = 5 Û x1 . x2 = 5 Û x1.x2 = 5 Û m- 1 = 5 0,25 Tìm được m 4;m 6. và kết luận m 4 thỏa mãn yêu cầu đề bài. 0,25 ĐKXĐ: x y 0 . x y 1 5 Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được y x x y 2 0,25 x y x y 2 2 Bài 4 y 5 Thay x y 2 và yvào 2 phương x trình tìm được x . x 3 0,25 (1,0đ) x y 2 Thay xvào 3 phương trình x ytìm 2 được y 1 0,25 Đối chiếu điều kiện và kết luận: Tất cả các nghiệm của hệ đã cho là (x; y) = (3; 1 ) . 0,25
  3. Hình vẽ: P I K B N H M A Q Ta có B· HQ = 900 (theo gt);B· MQ = 900 (theo gt) 0,25 Nên B· HQ + B· MQ = 1800, suy ra tứ giác BHQM nội tiếp (vì có tổng 2 góc đối 0,25 bằng 1800). Gọi đường tròn ngoại tiếp tứ giác BHQM là ( BHQM ). 1) Ta có H· BM 900 (vì là góc ngoài của vuông PHB). Mà H· BM là góc nội tiếp 0,25 (1,25đ) của ( BHQM ) nên suy ra dây HM không là đường kính của ( BHQM ). Bài 5 Ta có Q· HB 900 (cmt). Mà H· QB là góc nội tiếp của ( BHQM ) nên suy ra BQ (3,0đ) 0,25 là đường kính của ( BHQM ). Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BHQM có BQ là đường kính, HM là dây 0,25 không đi qua tâm nên suy ra BQ HM (đpcm) Ta có tứ giác BHQM nội tiếp (cmt) suy ra H· QM H· BP (tính chất góc ngoài) 0,25 2) Mà A· BP A· QP (góc nội tiếp cùng chắn cung AP của (O)) suy ra (0,75đ) 0,25 H· QM H· QA QH là tia phân giác của góc AKQ. QAK có QH vừa là đường cao, vừa là phân giác nên QAK cân tại Q. 0,25 Chỉ ra N· AQ Q· BM Q· HM P· HN tứ giác ANHQ nội tiếp A· NQ 900 0,25 Chỉ ra P· NI P· AB P· QB tứ giác PNQB nội tiếp P· IQ 900 PI  QB 0,25 3) (1,0đ) Chỉ ra B là trực tâm QPK PK  QB 0,25 Qua điểm P ở ngoài đường thẳng QB có PI và PK cùng vuông góc với QB 0,25 nên suy ra P; I; K thẳng hàng. Sử dụng điều kiện a b 2 , biến đổi T a a b b 6( a 1)2 2 2 0,25 1) (0,50đ) Chỉ ra a b 1 thì T 2. Kết luận: giá trị nhỏ nhất của biểu thức T bằng 2. 0,25 Điều kiện 1 3x 0 . Khi đó 6x 2 2(1 3x) và .3 3x 1 3 1 3x Bài 6 0,25 (1,0đ) Đặt 3 1 3x t (t 0) , phương trình đã cho trở thành t 3 t 2t 3 2) (0,50đ) t( t 1) (t 1)( t 1) t (t t 1) 0 t 0;t 1 (do t 0 ). 1 0,25 Từ đó, tìm được tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x 0; x 3 ___ HẾT ___