Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán lần 3 năm 2018 - Trường THCS Cầu Giấy (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán lần 3 năm 2018 - Trường THCS Cầu Giấy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_toan_lan_3_nam_2018_truong_th.pdf
Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán lần 3 năm 2018 - Trường THCS Cầu Giấy (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ LẦN 3- 2018- THCS CẦU GIẤY 2x 3 2 3 5 x 7 Câu 1) Cho biểu thức AB ; x 0, x 4 . 5x 10 x x 2 2 x 1 2 x 3 x 2 1) Tính giá trị A khi x 5 2 6 2) Rút gọn B . 3) Tìm x sao cho CBA : nhận giá trị là một số nguyên. Câu 2) Khoảng cách giữa hai tỉnh AB, là 60km. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B với vận tốc bằng nhau. Sauk hi đi được 1 giờ thì xe của người thứ nhất bị hỏng nên phải đứng lại sửa xe 20 phút còn người thứ 2 tiếp tục đi với vận tốc ban đầu. Sau khi sửa xe xong người thứ nhất tiếp tục đi với vận tốc lớn hơn lúc đầu 4km/h nên đến B cùng lúc với người thứ 2. Tính vận tốc 2 người lúc đầu. Câu 3) 7 4 5 x 7 y 6 3 1) Giải hệ phương trình: . 5 3 13 x 7 y 6 6 3 2) Cho phương trình x2 – 2 mx m –1 0 ( m là tham số). a) Giải phương trình khi m 1. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng bình phương nghiệm còn lại. Câu 4) Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm N nằm ngoài O . Từ N kẻ 2 tiếp tuyến NA, NB đến O ( AB, là 2 tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của AB, ON . a) Chứng minh: N AOB là tứ giác nội tiếp. b) Tính AB biết ON 5cm, R 3cm. c) Kẻ tia Nx trong góc ANO cắt O tại CD, ( C nằm giữa N và D ). Chứng minh: NEC OED . d) Qua N kẻ cát tuyến thứ 2 với đường tròn là NPQ ( P nằm giữa NQ, ). Gọi I là giao điểm CQ, DP . Chứng minh: ABI,, thẳng hàng. 2x2 y 2 2 xy Câu 5) Cho 2 số dương x, y thỏa mãn: x 2 y . Tìm giá trị nhỏ nhất của: P xy
- HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1) 2 1) Khi x 5 2 6 3 2 x 3 2 thay vào A ta có: 2x 3 2 3 2 3 A ????? 5x x 2 5 5 2 6 10 3 2 2) Với x 0, x 4 ta có: 2 3 5x 7 2 2x 1 3 x 2 5 x 7 2x 3 B . x 2 2 x 1 2 x 3 x 2 x 2 2 x 1 x 2 2 x 1 2x 3 2x 35x x 2 5 x 3) Ta có: A nên CBA :. . 5x x 2 x 2 2 x 1 2x 3 2 x 1 5 x 5x 5 5 5 Vì x 0, x 0, x 4 nên C 0 ta có: C 2x 1 2x 1 22 2x 1 2 5 0 C , kết hợp với điều kiện C là một số nguyên suy ra C 1;2 . 2 1 1 + Nếu C 1 5 x 2 x 1 x x thỏa mãn điều kiện. 3 9 + Nếu C 2 5 x 4 x 2 x 2 x 4 không thỏa mãn điều kiện. 1 Vậy x thì C nhận giá trị là nguyên. 9 60 Câu 2) Gọi vận tốc 2 người lúc đầu là x (km/h). Thời gian xe 2 đi từ A đến B là giờ. x Quãng đường người 1 đi được sau 1 giờ là x (km). Sau khi tăng vận tốc thì người 1 đi với vận 60 x tốc mới là x 4 (km/h). Thời gian người 1 đi tiếp cho đến khi đến B là: . Theo giả thiết x 4 60 x 1 60180 3x 4 x 4 60196 x 60 ta có: 1 x2 16 x 720 0 x 4 3 x 3 x 4 x 3 x 4 x
- x 20 x 20 x 36 0 đối chiếu với điều kiện thì x 20 thỏa mãn . x 36 Vậy vận tốc ban đầu của 2 người là 20 km/h. Câu 3) 21 12 5 x 7 y 6 a) Điều kiện x 7, y 6 , ta viết lại hệ thành: 20 12 26 x 7 y 6 3 41 41 Cộng 2 phương trình của hệ ta thu được: x 7 3 x 7 9 x 16 thay x 7 3 7 4 5 4 2 vào ta tìm được: y6 6 y 6 36 y 30 thỏa mãn 3y 6 3 y 6 3 điều kiện. Vậy hệ có nghiệm x; y 16;30 . b) 2 x 2 + Khi m 1, ta có phương trình x 2 x 8 0 x 2 x 4 0 . x 4 + Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: m2 m 1 3 0 (*) x1 x 2 2 m (1) Gọi x1; x 2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-et ta có 3 . x1 x 2 m 1 (2) 2 2 Giả sử x1 x 2 , thay vào (2), ta được x2 m 1; x1 m 1 .Thay hai nghiệm x1; x 2 vào (1), ta 2 2 m 0 được m 1 m 1 2 m m 3 m 0 kiểm tra điều kiện (*) ta thấy cả 2 giá trị m 3 m đều thỏa mãn. Câu 4) a) Vì NA, NB là các tiếp tuyến của O nên NAO NBO 900 suy ra
- NAO NBO 1800 . Hay tứ giác NAOB nội tiếp (tổng 2 góc đối bằng 1800 ). b) Khi ON 5 cm, R 3 cm, theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có AB 2 AE . Và AE NO tại E , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AON ta có: OA2 OE. ON OA2 9 9 16 16.9 Suy ra OE NE NO OE 5 , lại có AE2 EN. EO AN 2 ON 5 5 5 25 12 24 AN AB 2 AN . 5 5 1 c) Xét tam giác NCA, N AD ta có: AND chung và NAC NDA sđ AC . Suy ra 2 NC NA NCA NAD (g.g) dẫn tới (tỷ số đồng dạng) suy ra NA2 NC. ND (1) NA ND Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông N AO ta có: NA2 NE. NO (2). Từ (1),(2) ta suy NC NO ra NC ND NE NO kết hợp với NCE, NOD có góc OND chung ta suy ra NE ND NCE NOD (c.g.c) suy ra NEC NDO dẫn tới CEOD nội tiếp ( góc ngoài một đỉnh bằng góc đối). Cũng từ CEOD nội tiếp và tam giác OCD cân tại O ta có biến đổi góc NEC NDO OCD OED (đpcm). d) Tương tự câu c ta có: PEOQ nội tiếp. 1 1 Ta có : CEP CEN NEP ODCOQP 1800 COD 180 0 POQ 2 2 0 1 1 1360 COD POQ 1 1800 COD 180 0 POQ 180 0 COD POQ COP DOQ 2 2 2 2 2 1 1 1 COP DOQ sđ CP sđ QD CIP suy ra CEIP nội tiếp, tương tự DEIQ nội tiếp. 2 2 2 Suy ra IEP ICP IDQ IEQ hay EI là phân giác của PEQ (3). Từ chứng minh câu c ta suy ra CEA DEA hay EA là phân giác của góc CED , tương tự ta suy ra EB là phân giác của góc PEQ (4). Từ (3),(4) suy ra EI EB hay IAB,, thẳng hàng. 2 2 2x2 y 2 2 xy2 x 2 y 6 xy 7 y2 2 x 2 y 7 y Câu 5) P 6 xy xy xy x
- x y 1 7 5 Do x 2 y 2 Dẫn tới P 0 6 , dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ y x 2 2 2 5 khi x 2 y . Vậy GTNN của P là . 2