Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Yên Sơn (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Yên Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2013.doc

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Yên Sơn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS Y£N S¥N THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3điểm) 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: 2x 3 x 2 a) 1 2 3 b) x2 – 20x + 96 = 0 2x y 3 c) 3x 2y 8 2. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = – 2x + 1 và đi qua điểm M(1 ; – 3). Câu 2: (2 điểm) 1 1 x 1 Cho biểu thức A = : 2 ( với x > 0, x 1 ) x x x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x = 4 - 2 3 1 c) Tìm giá trị của x để A < 2 Câu 3: (1 điểm) Hai người cùng làm chung một công việc thì sau 4 giờ 30 phút họ làm xong. Nếu một mình người thứ nhất làm trong 4 giờ, sau đó một mình người thứ hai làm trong 3 giờ thì cả hai người làm được 75% công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc? (Biết rằng năng suất làm việc của mỗi người là không thay đổi). Câu 4: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (C A). Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt đường trung trực của BC tại D. Gọi F là giao điểm của DO và BC. a) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) Gọi E là giao điểm của AD với đường tròn (O) (với E A). Chứng minh DE.DA = DC2 = DF.DO c) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH. Câu 5: (1 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1. Chứng ab bc ca 3 minh rằng: P = . c ab a bc b ca 2 Hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm 2x 3 x 2 1) a) 1 Câu (2đ) 2 3 1 3(2x 3) 2(x 2) 6 0,25đ (3đ) 6x 9 2x 4 6 0,25đ 19 4x 19 x 4 19 0,25đ Vậy phương trình có nghiệm là x 4 b) x2 20x 96 0 có: ' 102 1.96 100 96 4 0; ' 4 2 0,25đ 10 2 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x 12 ; 1 1 0,25đ 10 2 x 8 2 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 12; x2 = 8. 0,25đ 2x y 3 4x 2y 6 2x y 3 y 1 c) 3x 2y 8 3x 2y 8 7x 14 x 2 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y)= (2; 1) 0,25 2) + Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng (1đ) y = – 2x + 1 nên a = – 2 và b ≠ 1 0,25 + Vì đường thẳng đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm M (1 ; – 3) và a = – 2 vào y = ax + b 0,25 + Tìm được: b = – 1 ( thỏa mãn) 0,25 Vậy hàm số cần tìm là y = -2x -1 0,25 Câu a) a) Với x > 0, x 1, ta có: 2 (0,75đ) 1 1 x 1 0,25đ A = : (2đ) 2 x x x 1 x 1 1 x ( x 1)2 = . x( x 1) x( x 1) x 1 1 x ( x 1)2 x 1 = . 0,25đ x( x 1) x 1 x Vậy A = x 1 0,25đ x b) b) Với x = 4 - 2 3 (thỏa mãn đk x > 0, x 1) thay vào (0,75đ) 0,25đ biểu thức A= x 1 ta được x 4 2 3 1 3 2 1 3 A= 0,25đ 4 2 3 3 1 2
  3. 1- 3 Vậy khi x = 4 - 2 3 thì A= 2 0,25đ c) 1 x 1 1 c) Để A (0,5đ) 2 x 2 x 2 0 x 4 (vì 2 x 0 ) 0,25đ 2 x Kết hợp với điều kiện x > 0, x 1 1 Vậy 0 9 , y > 9 ) 0,25đ 2 2 Trong 1 gìờ người thứ nhất làm được 1 (công việc); x người thứ hai làm được 1 (công việc) ; cả hai người làm y 2 1 1 2 được (công việc) nên ta có phương trình (1) 9 x y 9 Vì nếu một mình người thứ nhất làm trong 4 giờ,sau đó một mình người thứ hai làm trong 3 giờ thì cả hai người 4 3 3 làm được 75% công việc nên (2) 0,25đ x y 4 1 1 2 1 1 x y 9 x 12 Từ (1) và (2) ta có hpt: 4 3 3 1 5 x y 4 y 36 x 12 0,25đ 36 (thoả mãn điều kiện ) y 5 Vậy người thứ nhất một mình làm xong công việc trong 12 giờ 0,25đ Người thứ hai một mình làm xong công việc trong 7giờ 12 phút. D Hình - Vẽ hình đúng, ghi GT, KL 0,25đ Câu 0.25đ E 4 C (3đ) I F A H O B
  4. a) a) Xét ΔBCD có DF là đường trung trực của BC (0,75đ) nên CD = BD 0,25đ - c/m ΔOBD=ΔOCD(c.c.c) => O· CD O· BD 0,25đ Mà O· BD 900 O· CD 900 mà C thuộc (O) Suy ra CD là tiếp tuyến của đường tròn (O) 0,25đ b) b) - Vì BD là tiếp tuyến của (O) nên BD  OB (1đ) => ΔABD vuông tại B 0,25đ Vì AB là đường kính của (O) nên AE  BE Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABD (A· BD=900 ;BE  AD) ta có BD2 = DE.DA Mà DB = CD nên CD2 = DE.DA (1) 0,25đ - Áp dụng hệ thức lượng trong ΔOCD (có O· CD=900 ; CF  OD) ta có CD2 = DF.DO (2) 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra DE.DA = DC2 = DF.DO (Đpcm) 0,25đ c) c) Có CH //BD ( cùng vuông góc AB) (1đ) =>H· CB=C· BD (hai góc ở vị trí so le trong) mà ΔBCD cân tại D => C· BD D· CB 0,25đ nên CB là tia phân giác của H· CD Do CA  CB => CA là tia phân giác góc ngoài đỉnh C AI CI của ΔICD = (1) AD CD 0,25đ AI HI Trong ΔABD có HI // BD => = (2) AD BD 0,25đ CI HI Từ (1) và (2) => = mà CD=BD CI=HI CD BD I là trung điểm của CH (ĐPCM) 0,25đ Có: a b c 1 c a b c .c ac bc c2 Câu 2 0,25đ c ab ac bc c ab a(c b) c(b c) = (c a)(c b) 5 a b (1đ) ab ab c a c b 0,25đ c ab (c a)(c b) 2 Tương tự: a bc (a b)(a c); b ca (b c)(b a) b c bc bc a b a c a bc (a b)(a c) 2 c a ca ca b c b a b ca (b c)(b a) 2 a b b c c a P c a c b a b a c b c b a 2
  5. a c c b b a 0,25đ =a c c b b a = 3 2 2 1 Dấu “=” xảy ra khi a b c 3 1 Vậy P (Đpcm) 0,25đ 3 ( Chú ý: Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)