Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện Thanh Sơn năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện Thanh Sơn năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_thanh_son_nam_hoc_2016.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện Thanh Sơn năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8
- UBND HUYỆN THANH SƠN ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Hóa học 8 (Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 03 trang I. TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng hoặc ghi câu trả lời cho các câu hỏi sau vào giấy thi : Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X 2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH 3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào ? A. XY C. X3Y2 B. X2Y3 D. X2Y Câu 2. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So sánh m và m1 ? A. m m1 D. Cả 3 đáp án trên. 26 Câu 3. 6,051. 10 phân tử khí H2 có khối lượng là bao nhiêu gam ? A. 2000g C. 2017g B. 2005g D. 2016g Câu 4. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ? A. Al C. Fe B. Zn D. Cả Al, Zn, Fe như nhau Câu 5. Một hỗn hợp khí gồm 8,8 g CO2 và 7 g N2. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí trên với không khí ? Câu 6. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Nitơ có trong muối ngậm nước có công thức hóa học sau: Fe(NO3)3. 6H2O ? Câu 7. Đốt sắt trong khí O 2 ta thu được oxit sắt từ Fe 3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần dùng là bao nhiêu gam ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Câu 8. Đốt cháy 6,2 gam phôtpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Câu 9. Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 cần dùng hết 8,96 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam ? 1
- Câu 10. Cho oxit sắt từ (Fe 3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ? A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl Câu 11. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : CaO, P2O5, Al2O3. A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím. B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên. Câu 12. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau : Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ? A. Tăng, giảm. C. Cả 2 chất đều tăng. B. Giảm, tăng. D. Cả 2 chất đều giảm. Câu 13. Tìm công thức của hợp chất vô cơ có thành phần : Na, Al, O với tỉ lệ % theo khối lượng các nguyên tố lần lượt là : 28%, 33%, 39% ? Câu 14. Khi chơi bóng bay bơm khí Hiđro có thể gây nguy hiểm. Vì sao? Câu 15. Khi lấy cùng một lượng KClO 3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ? A. KClO3 C. KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 D. Bằng nhau. Câu 16. Cho các khí : O 2, N2, CO2, CH4. Nhận định nào sau đây đúng về các khí : A. Một khí cháy, ba khí duy trì sự cháy. B. Ba khí cháy, một khí duy trì sự cháy. C. Một khí cháy, một khí duy trì sự cháy, hai khí không cháy ( trong đó một khí làm đục nước vôi trong). D. Hai khí không cháy, hai khí duy trì sự cháy. II. TỰ LUẬN (12,0 điểm) Trình bày lời giải đầy đủ cho các bài toán sau: Câu 1 (2,0 điểm). 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau to a) C2H6O + O2 CO2 + H2O b) Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3 c) KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 to d) FexOy + CO Fe + CO2 2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O 2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết? 2
- Câu 2 (2,0 điểm). Hỗn hợp khí X gồm N 2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lít khí X có khối lượng 0,88(g). a) Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp X . b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X . Câu 3 (4,0 điểm). 1) Dẫn luồng khí H 2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2 (đktc) đã phản ứng ? 2) Đốt cháy hoàn toàn 2,3 (g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l) khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A ? Câu 4 (3,0 điểm). Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau: Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe. Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 5(1,0 điểm) Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có): Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ? Dẫn luồng khí hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng ? ( Cho Ca = 40, Al = 27, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, N = 14, Cu = 64, S = 32, Zn = 65, Fe = 56 , các khí đo ở đktc) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh số báo danh 3
- UBND HUYỆN THANH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI PHÒNG GD&ĐT CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: HÓA HỌC I. Trắc nghiệm khách quan: Ghi câu trả lời (ghi đáp số) 16 câu – 8 điểm ( mỗi đáp án đúng 0,5đ) Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: 1,21 Câu 6: 12% Câu 7: 21 (g) Câu 8: 13,49 (g) Câu 9: 17,6 (g) Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: NaAlO2 Câu 14: Có thể gây cháy, nổ. Câu 15: A Câu 16: C Phần II: Tự luận Câu 1: (2đ) 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau to a) C2H6O + O2 CO2 + H2O b) Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3 c) KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 to d) FexOy + CO Fe + CO2 2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết? Câu Nội dung Điểm to a. C2H6O + 3O2 2CO2 + 3 H2O 0,25 b. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 0,25 1(1đ) c. 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 +2Al(OH)3 0,25 to d. FexOy + yCO xFe + yCO2 0,25 Dẫn hỗn hợp khí: CO, CO 2 và O2 đi qua dung dịch Ca(OH) 2 0,25 2(1đ) dư, CO2 phản ứng hết, còn hai khí CO và O2 thoát ra ngoài. PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25 Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng 0,25 4
- không đổi thu được khí CO2 tinh khiết. to CaCO3 CaO + CO2 0,25 Câu 2: (2đ) Hỗn hợp khí X gồm N 2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lit khí X có khối lượng 0,88(g). a) Tính % vê thể tích các khí trong hỗn hợp X? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X? Nội dung Điểm Số mol của hỗn hợp khí X: n =0,672 = 0,03(mol) 0,25 22,4 Đặt x,y lần lượt là số mol của N2 và O2 Theo đề bài ta có hệ phương trình sau: 0,25 x + y = 0,03 28x + 32y = 0,88 Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,02 và y = 0,01 0,25 Vậy nN2 = 0,02 (mol) nO2 = 0,01 (mol) a) % về thể tích các khí trong hỗn hợp X là: % về thể tích các khí khi được đo ở cùng điều kiện (đktc) chính là % theo số mol các khí 0,02 0,25 %N2 = .100 = 66,67% 0,03 0,01 0,25 %O2 = .100 = 33,33% 0,03 b) Theo đề bài: 0,88(g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là 0,672 lit. 0,25 Vậy : 2,2 (g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là x (lit)? 0,25 x = 2,2.0,672 =1,68 (lit) 0,88 Do cùng được đo ở cùng đktc nên : thể tích H2 = thể tích X = 1,68 (l) 0,25 Câu 3: (4 đ) 1) Dẫn luồng khí H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2 (đktc)? 2) Đốt cháy hoàn toàn 2,3(g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l) khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A? Nội dung Điểm Câu 3 1) Đặt công thức của oxit sắt là : FexOy (x,y nguyên dương) 0,25 to PTHH: FexOy + yH2 xFe + yH2O 0,25 Theo PTHH : 56x+16y (g) 56x(g) 0,25 Theo bài ra : 6(g) 4,2(g) Ta có tỉ lệ : 6 = 4,2 56x 16y 56x 0,25 5
- Giải phương trình trên ta được : x =2 vậy : x=2 và y = 3 y 3 0,25 Vậy oxit sắt có công thức : Fe2O3 4,2 0,25 Tính thể tích H2 : nFe = = 0,075(mol) 56 to PTHH : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Theo PTHH: 3 mol 2 mol 0,25 Theo bài ra: 0,1125mol 0,075mol Vậy thể tích H2(đktc): V= 0,1125.22,4 = 2,52 (l) 2,24 0,25 2)nCO2 = =0,1(mol) Trong A chứa C nC = nCO2=0,1mol 22,4 2,7 0,25 nH2O = =0,15(mol) Trong A chứa H 18 0,25 nH = 2nH2O=2.0,15 = 0,3(mol) A cháy trong oxi và thu được sản phẩm CO2 và H2O vậy trong A ngoài C, H có thể có O 0,25 mO(A) = mA- (mC+mH) = 2,3 – (0,1.12 + 0,3.1) = 0,8(g) Vậy trong A chứa O 0,25 0,8 nO = =0,05(mol) 0,25 16 nC : nH : nO = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1 0,25 Công thức đơn giản nhất của A là: C2H6O 0,25 0,25 Câu 4 (3đ) Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau: Phần I: Cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe. Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,24 lit H 2(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Nội dung Điểm Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe 2O3 trong hỗn hợp sau khi 0,25 chia làm 2 phần bằng nhau. Phần I: Chỉ có Fe2O3 phản ứng nFe = 11,2 = 0,2(mol) 0,25 56 to PTPƯ: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1) 0,25 y 2y Theo đề bài: nFe = nFe(ban đầu) + nFe(1) 0,25 x + 2y = 0,2 (*) 2,24 0,25 Phần II: nH2 = =0,1(mol) 22,4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,25 x x Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (3) Vậy chỉ có phản ứng (2) tạo khí H2 nên ta có: 0,25 x= 0,1 ( ) 6
- Từ (*) và ( ) ta có: x=0,1 ; y = 0,05 0,25 Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: 0,25 mFe = 0,1.2.56=11,2(g) 0,25 mFe2O3 = 0,05.2.160=16(g) mhỗn hợp = 11,2 + 16=27,2(g) % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu: 11,2 %Fe = .100 =41,18% 0,25 27,2 16 0,25 % Fe2O3 = .100 = 58,82% 27,2 Câu 5(1 điểm) Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có): Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric. Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột CuO nung nóng. Nội dung Điểm - Khi cho kim loại kẽm vào dung dịch HCl có hiện tượng: Viên kẽm 0,25 tan dần và có chất khí thoát ra do có phản ứng: Zn + HCl ZnCl2 + H2 0,25 - Khi dẫn luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng có hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ của đồng, do có phản 0,25 ứng sau: to CuO + H2 Cu + H2O 0,25 (Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 7