Đề thi học sinh giỏi - Môn thi: Hóa khối lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi - Môn thi: Hóa khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_thi_hoa_khoi_lop_8.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi - Môn thi: Hóa khối lớp 8
- đề thi Học Sinh Giỏi môn hóa 8 Năm học 2011-2012 (Thời gian làm bài: 150 phút) Bài 1. Câu 1. Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3 Câu2. Hãy giải thích vì sao: a. Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên. b. Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi. Câu 3. Hoàn thành các PTHH sau: a. FeS2 + O2 → ? + ? b. NaOH + ? → NaCl + H2O c. Fe(OH)3 → ? + ? d. CH4 + ? → CO2 + H2O e. Fe + Cl2 → ? Bài 2. Lập phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 b) Fe3O4 + Al Fe + Al2O3 c) FexOy + HCl + H2O d) FexOy + CO Fe + CO2 e) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O f) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Bài 3. Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?. (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2) Bài 4. 1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,05g/ml. 2. Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8% Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và các bon oxít, người ta dùng hết 89,6 lít oxi. a/. Viết PTHH. b/. Tính thành phần % về khối lượng và % về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (khí ở đktc). c/. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt. (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn). Bài 6.1, CaO thường được dùng làm chất hút ẩm (hút nước). Tại sao phải dùng vôi tôi sống mới nung? 2, Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí. 3, Mỗi hỗn hợp khí cho dưới đây có thể tồn tại được hay không? Nếu tồn tại thì cho biết điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:
- a, H2 và O2; b, O2 và Cl2; c, H2 và Cl2; d, SO2 và O2. Hết Hướng dẫn chấm môn Hóa học 8 Thi chọn học sinh giỏi - Năm học 2011-2012 I. Hướng dẫn chung: - Dưới đây chỉ là hướng dẫn tóm tắt của một cách giải. - Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được điểm tối đa. - Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó. - Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho điểm nhưng không vượt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó. Bài Đáp án Điểm NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat 0,75đ MgSO4 : Magiê sunfat HS làm CuS : đồng (II) sunfua đỳng: Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat 1-2 ý: 0,25đ 1-4 ý: 0,5đ Bài 1 FeCl3 : Săt (III) Clorua 1-6 ý: 0,75đ 3 đ Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat a. Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO nên khối lượng tăng. phần khối lượng tăng đúng bằng khối lượng oxi đã tác 0,25đ dụng 0,25đ Cu + O 0 CuO 2 t b. Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí cacbonic bay đI nên khối lượng giảm . phần khối lượng giảm đúng bằng khối lượng khí cacbonic bay đi 0,25đ 0 CaCO3 t CaO + CO2 0,25đ a. 4FeS2 + 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0,25đ b. NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,25đ c. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0,25đ d. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0,25đ e. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,25đ a) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3 0,5đ 0 b) 3Fe3O4 + 8Al t 9 Fe + 4Al2O3 0,5đ c) FexOy + 2y HCl xFeCl2y/x + yH2O 0,5đ 0 d) FexOy + yCO t xFe + yCO2 0,5đ t0 Bài 2 3n 1 t0 e) CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,5đ 3 đ 2 11 t0 0,5đ f) 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 4SO2 2 25,44 nNa2CO3 = = 0,24mol 106 nAl = M mol
- 27 0,5đ - Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng: Bài 3 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 3,5 đ 0,5đ 1mol 1mol 0,24mol 0,24mol Theo ĐLBT khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) = 14,88g 1 đ - Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5đ 2mol 3mol m 3m mol mol 27 27.2 Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g 3m m = . 2 = 14,88 27.2 1đ m = 16,74g 1. Số mol NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 1M 0,5đ nNaOH1M = 1 . 0,3 = 0,3 (mol) Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M nNaOH1,5M = 1,5 . 0,2 = 0,3 (mol) 0,5đ Sau khi trộn nồng độ mol của dung dịch là: nNaOH 0,3 0,3 0,5đ CMNaOH = 1,2M Vdd 0,3 0,2 CM .M NaOH 1,2.40 C% NaOH 4,57% 0,5đ 10D 10.1,05 9,8.200 2. m 9,8% 19,6(g) H2SO4 100 0,5đ Bài 4 19,6 nH SO 0,2(mol) 0,25đ 3,5đ 2 4 98 n 0,2 V 0,067(l) 67ml H2SO4 CM 3 0,25đ Cách pha chế: Đong 67ml dung dịch axit H2SO4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch chia độ. Sau đó cho thêm nước vừa đủ 200ml (200g) lắc đều được dung dịch theo yêu cầu. 0,5đ
- nO2 = 89,6/22,4 = 4mol. Gọi nCO = x mol mCO = 28x nH2 = y mol mH2 = 2y Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1) 0,5đ Phương trình 2CO + O2 2CO2 0,25đ x 0,5x mol 2H2 + O2 2H2O 0,25đ y 0,5y mol Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4 0,5đ x + y = 8 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ, giải hệ x = 2 mol, y = 6 mol. 0,25đ mCO = 2*28 = 56g. Câu 5 mH2 = 68 – 56= 12g 0,5đ 4đ % về khối lượng. %CO = 50*100/68 = 82,3% 0,25đ %H2 = 100 – 82,3 = 17,7% % về thể tích %CO = 2*100/(2 + 6) = 25%. 0,25đ %H2 = 100 – 25 = 75% Nhận biết Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho qua nước vôi trong dư, sản phẩm làm nước nước vôi vẩn đục, khi đó là CO2, còn lại H2. Phương trình H2 + CuO Cu + H2O CO +CuO Cu + CO2 0,75đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1. Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi nước và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các phương trình: CaO + CO2 CaCO3 CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,5đ 2. Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl thấy có khí thoát ra: (í 2: Học Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 sinh làm Sau đó sục Cl vào thì dung dịch chuyển sang mầu vàng: 1 trong 2 Câu 6 2 2 FeCl + Cl 2 FeCl trường 3đ 2 2 3 Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh: hợp cho FeCl2 + 2 KOH Fe(OH)2 + 2 KCl 1,25đ) Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ: 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 3. a, H2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác. b, O2 và Cl2: Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào. c, H2 và Cl2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối. d, SO2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác. 1,25 đ