Đề thi học sinh giỏi lớp 9 - Môn: Hóa - Trường THCS Hào Phú

doc 4 trang hoaithuong97 9580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi lớp 9 - Môn: Hóa - Trường THCS Hào Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_hoa_truong_thcs_hao_phu.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi lớp 9 - Môn: Hóa - Trường THCS Hào Phú

  1. PHềNG GD & ĐT SƠN DƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS HÀO PHÚ Năm học 2013 – 2014 Môn: Hóa học Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi cú 02 trang Câu 1(2,5 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 7 8 Al2S3 > H2S (10) 1 2 3 4 5 6 Al > Al2O3 > AlCl3 > Al(OH)3 > Al2O3 > Al > NaAlO2 (9) Câu 2 (2,0 điểm): Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau thành phương trình hóa học: a. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O b. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O c. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O d. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Câu 3 (4,0 điểm): Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH . Câu 4 (3,5 điểm): Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A1. Cho A1 tác dụng với CuO nung nóng được khí A2 và hỗn hợp rắn A3. Cho A2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa A4 và dung dịch A5. Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 lại thu được A4. Cho A3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được khí B1 và dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa B3. Nung B3 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B4 Viết các PTHH xẩy ra, chỉ rõ các chất A1 ; A2 ; A3 ; A4 ; A5 ; B1 ; B2 ; B3 ; B4 Câu 5 (4,5 điểm): 1) Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2 : 3. Chia A làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 : Đốt cháy hết trong oxi thu được 66,8 gam hỗn hợp Fe2O3 và oxit của M. Phần 2 : hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được26,88 lit H2 (đktc). Phần 3 : Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2 (đktc). Xác định tên kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ? 2) Trong một chiếc cốc đựng 1 muối cacbonat kim loại húa trị I. Thờm từ từ dung dịch H2SO4 10 % vào cốc cho tới khi khớ vừa thoỏt hết thu được muối sunfat nồng độ 13,63 %. Hỏi đú là muối cacbonat kim loại gỡ. Câu 6 (3,5 điểm): Cho 15,72 gam hỗn hợp A gồm Al , Fe , Cu tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp B gồm 2 kim loại.
  2. KOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì thu được lượng Ag lớn hơn khối lượng D là 73,336 gam. a) Tính % về khối lượng mối chất trong A. b) Cho hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. tính thể tích khí thoát ra ở đktc. ( H=1 , S = 32 , O = 1 6 , Ba = 137 , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ag = 108 , N = 14 , Fe = 56 , Mg = 24 , Al = 27 , Na = 23 , K = 39 ) Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  3. hướng dẫn chấm học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Môn thi hóa học Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu1 ( 3,0 điểm) 1) KMnO4 O2 0,5 2) Fe + H2SO4loãng FeSO4 + H2 0,5 3) Fe + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O 0,5 4) Fe + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + H2S+ H2O 0,5 5) H2SO4 đ + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,5 6) KMnO4 + BaCl2 + H2SO4 K2SO4 + BaSO4 + 0,5 MnSO4 + Cl2 + H2O Câu 2 a. 8Al+30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 0,5 ( 2,0 điểm) b. 8Fe + 15H2SO4 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 0,5 c. (10- 2x)Fe3O4 + (92-18x) HNO3 0,5 (30- 6x)Fe(NO3)3 + N2Ox + (46- 9x)H2O d. 3M2(CO3)n + (8m- 2n)HNO3 6M(NO3)m + 0,5 (2m – 2n)NO + 3nCO2 + (4m – n)H2O Câu 3 Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự. 0,5 ( 5,0 điểm) Cho phenolphtalein vào các mẫu thử. 0,25 Mẫu thử nào chuyển màu đỏ : dd NaOH. 0,5 Các mẫu thử còn lại không chuyển màu. 0,25 Dùng dd NaOH có màu đỏ làm mẫu thử tiếp theo, cho vào 4 dd 0,5 còn lại. DD nào mất màu đỏ là H2SO4: 0,5 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0,25 DD nào mất màu đỏ và kết tủa là MgCl2: 0,5 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25 Hai dd còn lại là Na2SO4 , BaCl2 . 0,5 Cho dd H2SO4 vào nếu dd nào có kết tủa là BaCl2 : 0,5 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0,25 Còn lại là Na2SO4 0,25 Câu 4 Dẫn khí H2 vào hỗn hợp ở nhiệt độ cao, xảy ra phản ứng: Fe2O3 0,25 ( 3,0 điểm) + 3H2 2Fe + 3H2O 0,25 CuO + H2 Cu + H2O 0,25 MgO không bị khử. Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 3 chất: 0,25 MgO, Fe, Cu. Cho hỗn hợp này vào dd HCl xảy ra phản ứng: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,25 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 Cu không phản ứng với ddHCl. Cho Cu tác dụng với O2 : 2Cu 0,25 + O2 2CuO Điện phân dd MgCl2 và dd FeCl2 xảy ra phản ứng : 0,25 dpdd FeCl2  Fe + Cl2 0,25 Ô xi hóa Fe sẽ thu được Fe2O3 :
  4. 4Fe + 3O2 2Fe2O3 0,25 Cho dd NaOH vào dd MgCl2 : 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25 Nhiệt phân Mg(OH)2 ; 0,25 Mg(OH)2 MgO + H2O Câu 5 1) PTHH: (4,0 điểm) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 0,25 0,04 0,02 0,25 0,01 0,02 0,03 0,1 0,02 0,25 Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu 0,25 0,03 0,1 0,03 0,03 0,25 0 0,07 0,03 0,03 0,25 Khối lượng chất rắn A: mAg + mCu = 4,08 g 0,25 Nồng độ CM: CM(Fe(NO3)2 = 0,2M CM(Cu(NO3)2 = 0,35M 0,25 2) PTHH: 0,25 A2CO3 + H2SO4 A2SO4 + CO2 + H2O (2A + 60)g 98g (2A+ 96)g 44g 0,25 0,25 Khối lượng dd H2SO4 là: 980 g Khối lượng dd sau phản ứng là: (2A + 996) g 0,25 Ta cú: 0,25 C%(A SO ) =(2A + 96).100 : (2A+ 996) = 13,63 2 4 0,25 A = 23 0,25 Kim loại là Na 0,25 Muối là Na2SO4 Câu 6 (3,0 điểm) Gọi nồng độ H2SO4 là x M 0,25 Gọi nồng độ NaOH là y M 0,25 Trộn 3 lít dung dịch H2SO4 với 2 lít dung dịch NaOH. Dung dịch thu được có tính axit với nồng độ 0,2M. Vậy H 2SO4 dư, 0,25 tính theo NaOH 0,25 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,25 Ta có: 3x – y = 1 (I) 0,25 Nếu trộn 2 lít dung dịch H2SO4 với 3 lít dung dịch NaOH thì 0,25 dung dịch thu được có tính kiềm với nồng độ 0,1M, vậy NaOH 0,25 dư,tính theo H2SO4 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,25 Ta có 3y – 4x = 0,5 (II) 0,25 Giải hệ I , II được x= 0,7 ; y= 1,1 Vậy CM H2SO4 = 0,7M 0,25 CM NaOH = 1,1 M 0,25 Chú ý: Học sinh có cách giải khác đáp án nhưng đúng vẫn được điểm tối đa.