Đề thi học sinh giỏi cấp trường - Môn: Vật lý lớp 7

docx 4 trang hoaithuong97 7600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường - Môn: Vật lý lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_7.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường - Môn: Vật lý lớp 7

  1. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NẬM NHÙN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG PTDTBT –THCS TRUNG CHẢI Năm học: 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÝ – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 25/11/2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4,0 điểm) Một tia sáng mặt trời tạo góc 36 0 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình vẽ). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương Câu 2 : (4,0 điểm ) Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh S dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt 360 tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách I tiếng kia 0,055s. P Q a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng? R b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí. Câu 3: (4,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là 3 3 D1= 7300kg/m , của chì là D2 = 11300kg/m và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. Câu 4: (4,0 điểm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó? Câu 5: (4,0 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, a, Vẽ hình minh họa? b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
  2. Đáp án + Biểu điểm Câu Sơ lược lời giải Điểm - Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ) 0,25 Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ) 0,25 I5 = I4 (đối đỉnh) 0,25 => I3 = I4 = I5 0,25 0 0 0 0 Và  SIP + I3 + I4 = 90 => I3 = I4 = (90 – 36 ) : 2 = 27 0,5 0 0 0 Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 180 => I1 = I2 = (180 - 2 I3) : 2 = 63 0,5 Vậy : - Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270 0,5 - Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630 0,5 1 1 a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong 1 không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí. b. Thời gian âm truyền trong không khí là 1 l 25 t 0,075s 2 333 333 1 Thời gian âm truyền trong thép là: tt t t0 0,075 0,055 0,02s 25 1 Vận tốc truyền âm trong thép là: v 1250 m / s t 0 ,02 3 3 3 3 Ta có D1 = 7300kg/m = 7,3g/cm ; D2 = 11300kg/m = 11,3g/cm 0,5 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 0,5 Ta có m = m1 + m2 664 = m1 + m2 (1) 0,5 m m1 m2 664 m1 m2 0,5 V = V1 + V2 (2) D D1 D2 8,3 7,3 11,3 3 1 664 m1 664 m1 Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được 8,3 7,3 11,3 (3) 1 Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 3 -Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm 0,5 4
  3. 2 2 -Khối lượng thỏi nhôm là: m1= V.D1 = R h.D1 = 3.14. 2 .20.2,7 = 0,5 678,24g - Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N. 1 Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là: 1 P 19,5 m2 = 2 = = 1,95 kg= 1950g 10 10 - Khối lượng riêng của vật này là: 1 m 3 3 D2 = 2 = 7,76g/ cm 7,8. g/ cm V G1 M M1 P R H 1,5 O K G2 H1 5 Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 0,25 - H1 đối xứng với H qua G2 0,25 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng 0,25 điểm b) Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. 0,25 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: · · · · MHP PHK; PKH PKR 0,25 Mà P· HK P· KH 900 0,25 0,25 M· HP P· KR 900 Mặt khác 0,25 P· KR P· RK 900 0,25 M· HP P· RK ( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR 0,25
  4. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NẬM NHÙN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG PTDTBT –THCS TRUNG CHẢI Năm học 2017 - 2018 MÔN: VẬT LÝ – Lớp 7 Ngày kiểm tra: 09/12/2017 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ. Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế. Câu 2: (2 điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng. Câu 3: (2 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp: a) là góc nhọn. b) là góc tù. c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được. Câu 4: (2,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là 3 3 D1= 7300kg/m , của chì là D2 = 11300kg/m và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. Câu 5: (2 điểm) Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và khi nghe được tiếng vang là 1,2 giây. a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. b) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.