Đề thi học kỳ I - Môn: Ngữ văn 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Môn: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_ngu_van_8.doc
Nội dung text: Đề thi học kỳ I - Môn: Ngữ văn 8
- PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG TH-THCS BÃI THƠM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP : 8 Thời gian: 90 Phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của thầy (cô) A. Phần Văn -Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng? Câu 2: (1 điểm): Qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen ry, tại sao nói chiếc lá cụ Bơ - men vẽ được coi là một kiệt tác? Câu 3: (1 điểm): Câu ghép là gì? Cho ví dụ và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó? Câu 4: (1 điểm): Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? B. Phần Tập làm văn: (6 điểm) Câu 5: Giới thiệu về một vật dụng trong gia đình. BÀI LÀM
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Nêu nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” Câu 1 - Kể lại lại một cách chân thực, cảm động những cay đắng tủi cực cùng (1đ) tình yêu thương mãnh liệt của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh khi gặp 1đ lại mẹ. Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì: Câu 2 - Lá vẽ rất giống thật 0,25 đ (1 đ) - Nhờ nó mà giôn – xi được hồi phục 0,25 đ - Vẽ bằng lòng yêu thương bao la và sự hi sinh cao thượng của con người. 0,5 đ 1. Nêu đúng định nghĩa câu ghép 0,5đ Câu 3 - Câu ghép là câu do hai kết cấu chủ vị trở lên không bao chứa nhau tạo (1đ) thành, mỗi kết cấu chủ vị được gọi là một vế câu. - Cho ví dụ đúng và xác định đúng quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu 0,5đ ghép đó. Nêu được công dụng của dấu ngoặc kép: Câu 4 - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; 0,25đ (1đ) - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai 0,5đ - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. 0,25đ Câu 5 * Yêu cầu chung: (6đ) - Học sinh biết viết đúng đặc trưng kiểu bài văn thuyết minh. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
- * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a/ Mở bài: 1đ - Giới thiệu khái quát về đồ dùng - Cảm xúc chung. b/ Thân bài: 4đ - Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng của vật dụng ấy. - Cách sử dụng và bảo quản. - Vai trò trong cuộc sống. c/ Kết bài: 1đ Nêu cảm nghĩ của em về vật dụng đó (ở hiện tại và tương lai). Bãi Thơm, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Phạm Thị Thúy
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao Chủ đề thấp 1. Phần văn: Nêu được nội - Văn bản dung của đoạn “Trong lòng trích “Trong lòng mẹ” mẹ” Giải thích được - Đoạn trích tại sao chiếc lá “Chiếc lá cuối cụ Bơ – men vẽ cùng” là một kiệt tác Số câu : Số câu : 1 Số câu : 1 Số câu : 2 Số điểm : Số điểm : 1đ Số điểm : 1đ Số điểm : 2đ Tỷ lệ : Tỷ lệ : 10% Tỷ lệ : 10% Tỷ lệ : 20% 2. Tiếng Việt Biết được thế nào Đặt được - Câu ghép là câu ghép? câu ghép và phân tích Số câu : Số câu : 1 ý Số câu : 1 ý Số câu : 1 Số điểm : Số điểm : 0,5 đ Số điểm : 0,5đ Số điểm : 1đ Tỷ lệ : Tỷ lệ : 5% Tỷ lệ : 5% Tỷ lệ : 10% - Dấu ngoặc Biết được công kép dụng của dấu ngoặc kép Số câu : Số câu : 1 Số câu : 1 Số điểm : Số điểm : 1đ Số điểm : 1đ Tỷ lệ : Tỷ lệ : 10% Tỷ lệ : 10% 3. Tập làm văn Biết cách Kiểu văn thuyết thuyết minh minh một đồ vật Số câu : Số câu : 1 Số câu : 1 Số điểm : Số điểm : 6đ Số điểm : 6đ Tỷ lệ : Tỷ lệ : 60% Tỷ lệ : 60% Cộng Số câu : 2,5 Số câu : 1,5 Số câu : 1 Số câu : 5
- Số điểm : 2,5đ Số điểm : 1,5đ Số điểm :6đ Số điểm : 10đ Tỷ lệ : 25% Tỷ lệ : 15% Tỷ lệ : 60% Tỷ lệ : 100%