Đề thi chọn HSG lớp 9 cấp huyện An Lão năm học 2017- 2018 môn thi Hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG lớp 9 cấp huyện An Lão năm học 2017- 2018 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hsg_lop_9_cap_huyen_an_lao_nam_hoc_2017_2018_mon.doc
Nội dung text: Đề thi chọn HSG lớp 9 cấp huyện An Lão năm học 2017- 2018 môn thi Hóa học
- PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN HUYỆN AN LÃO Năm học: 2017- 2018 - Khóa ngày 09/12/2017 Môn thi : HÓA HỌC. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề có 01 trang) Đề chính thức Câu1: (2.0 điểm). Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau: A (2) (1) (4) (5) (6) (7) (8) B Fe2(SO4 )3 FeCl3 Fe(NO3)3 A B C C (3) Câu 2:(4.0 điểm) a. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. b. Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất (dư) không? Hãy giải thích bằng PTHH?. NaCl và AgNO3; Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3 Câu 3 (5,0 điểm): a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H 2SO4 nếu biết rằng khi cho một lượng dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na – Mg thì lượng H 2 thoát ra bằng 4,5% khối lượng dung dịch axit đã dùng; b) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 đktc. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần tối thiểu a gam dung dịch H 2SO4 98% (đặc nóng) sản phẩm khử duy nhất là khí SO2. Tính a? Câu 4: (3,0 điểm ) Tổng số hạt p , n, e trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 122 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện của nguyên tố Y gấp 2 lần số hạt mang điện của nguyên tố X còn số hạt không mang điện của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 16 hạt. Tìm tên 2 nguyên tố X, Y và nêu tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố đó. Câu 5: (6.0 điểm). Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và MxOy nung nóng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của MxOy. (Thí sinh được mang vào phòng thi Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) (Hết)
- PHỊÒNG GD & ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN Năm học 2017 – 2018 - Môn : HÓA HỌC Câu 1 Nội dung 2,0 đ A: Fe(OH)3; B: Fe2O3 ; C: Fe (1) Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O (2) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O to (3) 2Fe + 6 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 (5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl (6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 to (7) 2Fe(OH)3 ) Fe2O3 + 3H2O to (8) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Câu 2 4.0 a Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm: 2.0 - Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn(OH)2 (nhóm 1); mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 (nhóm 2) - Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O - Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẫu thử của nhóm 2 mẫu tan là Zn(OH)2, không tan là BaSO4, MgO 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O - Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O b - Các cặp chất không thể tồn tại trong cùng ống nghiệm chứa nước cất: 2.0 NaCl và AgNO3 vì: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 NaHSO3 và NaOH vì: NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O CaO và Fe2O3 vì: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Các cặp chất cùng tồn tại: Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl Câu 3: (5,0 đ) a) (2,5 điểm): Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 bằng 100g 0,75 Khối lượng H2 thoát ra bằng: (100. 4,5) : 100 = 4,5 g Gọi khối lượng H2SO4 bằng x(g); 0 < x < 100
- Thì khối lượng H2O bằng (100 – x) (g) PTHH: 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (1) 0,75 PTHH : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (3) Theo PT (1) và (2) ta có số mol H2 bằng số mol H2SO4 . 1,0 Theo PT (3) ta có số mol H2 bằng ½ số mol H2O . Có PT về khối lượng H2 thoát ra ở cả 3 PT: (x : 98) . 2 + (100 – x) : 18 = 4,5 Giải PT được: x = 30 Vậy C% H2SO4 là: 30% b) (2,5 điểm): PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 0,12 mol 0,12 mol Theo bài ra có khối lượng Cu + khối lượng Fe = m 1,0 Hay: 10m/17 + ( 0,12 . 56 ) = m Tính được : m = 16,32 g Khối lượng Cu bằng: 16,32 – 6,72 = 9,6 g Số mol Cu : 0,15 mol 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 1,0 0,12 0,36 0,06 Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 0,06 0,06 Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,09 0,18 Tổng số mol H2SO4 là: 0,54 mol 0,25 Vậy a = (0,54 . 98 . 100) : 98 = 54g Câu 4: - Gọi số p, n , trong nguyên tử X và Y lần lượt là a, b và x, y. Ta có hệ pt 0.5 (3,0đ) 2a + b + 2x + y = 122 2a + 2x – ( b + y) = 34 => a = 13 ; b = 14 ; x = 26 ; y = 30 1,5 2x = 4a Y = 16 + b => X= a + b = 27 ( Nhôm) 0.5 Y = x + y = 56 ( sắt )
- Tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố Al và Fe là tính kim loại 0.5 Câu 5: 6,0 6,0đ 1,12 3,36 0,25 nHCl = 1,3 mol; n H = = 0,05 mol ; nCO = 0,15mol 2 22,4 2 22,4 Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X t o PTHH: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) 1,0 2c c c mol mol mol 3 3 t o Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2) p mol 3p mol p mol t o FeO + CO Fe + CO2 (3) q mol q mol q mol 2c Trong Y: Fe2O3 ( a - c) mol; Fe3O4 ( p ) mol; FeO ( p - q ) mol 3 1,0 Fe q mol và b mol MxOy Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5) Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (6) FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O (7) MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O (8) b mol 2by mol Dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu 1,0 được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 Vậy bazơ đó là Fe(OH)3 t o Nếu nung bazơ: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 1,25 32,1 m = .160 24gam < mX Chứng tỏ M không phải Fe Fe2O3 107.2 24 Khối lượng Fe2O3 có trong X là 24 gam, n = a = 0,15mol Fe2O3 160 Khối lượng của MxOy = 69,9 - 24 = 45,9 gam Theo PTHH (4) n = q = 0,05 mol H 2 c (1; 2; 3) nCO = + p + q = 0,15 2 3
- c + p = 0,1 1,25 3 Theo PTHH ( 4; 5; 6; 7; 8) 2c nHCl = 6 ( 0,15 - c) + 8( p ) + 2( p - q ) + 2q + 2by = 1,3 mol 3 0,9 - 2( c + p ) + 2by = 1,3 3 Thay c + p = 0,1 by = 0,3 3 m = b(Mx + 16y) = 45,9 (gam) MOx y bxM 41,1 y bxM = 41,1 137 M = 137. by 0,3 x 0,25 Thỏa mãn khi y = 1, M = 137 là Bari (Ba). Với y = 1 chọn x = 1, y = 1. x x CTHH của oxit là BaO