Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2011_2.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học: 2011-2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Số báo danh Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 05 câu. Câu I (4,0 điểm) ⎛⎞⎛⎞xx−+183111 x −+ Cho biểu thức P =+⎜⎟⎜⎟: −. ⎝⎠⎝⎠31+−xxxx10 − x − 3111 −− − 1) Rút gọn P . 322+− 322 2) Tính giá trị của P khi x =−44. 322−+ 322 Câu II (4,0 điểm) Trong cùng một hệ toạ độ, cho đường thẳng dy:2= x− và parabol ():P yx= − 2 . Gọi A và B là giao điểm của d và ()P . 1) Tính độ dài AB . 2) Tìm m để đường thẳng dy': = −+ xm cắt ()P tại hai điểm C và D sao cho CD= AB . Câu III (4,0 điểm) ⎧ x2 ⎪ + x = 2 ⎪ y 1) Giải hệ phương trình ⎨ y2 1 ⎪ + y = . ⎩⎪ x 2 2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2xy62+− 2 xy 3 = 320. Câu IV (6,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có ABAC> . Gọi M là trung điểm của BC ; H là trực tâm; ADBECF,, là các đường cao của tam giác ABC . Kí hiệu ()C1 và ()C2 lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và DKE , với K là giao điểm của EF và BC . Chứng minh rằng: 1) ME là tiếp tuyến chung của ()C1 và ()C2 . 2) KH⊥ AM . Câu V (2,0 điểm) Với 0,,1≤≤x yz . Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: xyz3 ++=. 111++yzx ++ zxy ++ xyzxyz ++ HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (Đề chính thức) Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm 03 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I 1) 2,0 điểm 4,0 Điều kiện xác định: 110<≠x (*). điểm Đặt: xaa−=1,03 < ≠. 1,0 ⎛⎞aa2 ++9311⎛⎞ a Khi đó: P =+⎜⎟22:⎜⎟ − ⎝⎠39+−aaaaa⎝⎠ − 3 3(aa++ 3) 2 4 −3a −31x − = : = = . 1,0 9(3)−−aaa2 24a + 214x − + 2) 2,0 điểm 22 x =+44()322 −−() 322 1,0 44 =+−−44()21() 21 =+−−21( 21) = 2. −3 1 1,0 Suy ra: P = =− . 24+ 2 II 1) 2,0 điểm 4,0 ⎧−=−x2 x 2 điểm Toạ độ A và B thoả mãn hệ: ⎨ ⎩yx=−2 1,0 ⇔ (;xy )=− (1;1) hoặc (xy ; )=− ( 2; − 4) . AB =+=9932. 1,0 2) 2,0 điểm Xét phương trình (hoành độ giao điểm của (P ) và d '): − x2 =−xm + ⇔ xxm2 − +=0 (1). Tồn tại C và D, khi và chỉ khi: (1) có 2 nghiệm x12, x phân biệt 1 1,0 ⇔ m < (*). 4 Khi đó, toạ độ của C và D là: Cx(;11 y ) và Dx(;22 y ), trong đó: y11= −+xm và y22= −+xm. 222 2⎡ 2⎤ CD=−()()2()2()4 x12 x +− y 12 y = x 12 − x =⎣ x 12 + x − x 12 x ⎦ . 2 Áp dụng định lý Viét đối với (1), suy ra: CD=−2(1 4 m ) . 1,0 CD= AB ⇔ 2(1−= 4m ) 18 ⇔ m = − 2, thoả mãn (*). Vậy, giá trị cần tìm của m là: m =− 2. III 1) 2,0 điểm - 1 -
- 4,0 Điều kiện xác định: xy ≠ 0 (*). điểm 2 22 ⎪⎧ x +=xy2 y ⎪⎧x ++=+23yxyxy 2 Khi đó, hệ đã cho tương đương với: ⇔ ⎨ 2 ⎨ 2 ⎪22yxyx+= ⎪22yxyx+= ⎩ ⎩ ⎧(2)(1)0xyxy++−= 1,0 ⇔ ⎨ 2 ⎩22yxyx+= ⎧x =−1 y ⎧x =−2y ⎪ ⇔ ⎨ 2 hoặc ⎨ 1 ⎩yy−=0 y = ⎩⎪ 3 ⎛⎞21 1,0 ⇔ (;x y )= (0; 0), (− 2; 1) hoặc ⎜⎟; . ⎝⎠33 ⎛⎞21 Đối chiếu (*), suy ra nghiệm của hệ đã cho: (x ;y ) = (2;1)− hoặc (;xy )= ⎜⎟ ; . ⎝⎠33 2) 2,0 điểm 2xy62+− 2 xy 3 = 320 (1). 2 (1) ⇔ xxy332+−=( ) 320 . () Đặt: x3 = 8u và x3 −=yv8 , (1) trở thành: uv22+ = 5. 1,0 ⎧xu3 = 8 ⎪ ⎪x3 −=yv8 Hệ: suy ra: (xy ; )=− (2; 8), (2;24), ( −− 2; 24), ( − 2;8) . 1,0 ⎨ 22 ⎪uv+=5 ⎪ ⎩xy, ∈ IV 1) 3,0 điểm 6,0 điểm A (C1) F E L (C2) H 1,0 B M D C K M EB= CBE (tam giác BEC vuông tại E , có EM là trung tuyến) = CAD (hai tam giác vuông EBC và DAC có chung góc nhọn C ). - 2 -
- Mặt khác HC∈(), từ đó ta có: HEM = HAE . 1 0,5 Suy ra, ME là tiếp tuyến của ()C1 . M ED=− MEC DEC = M CE− DEC (do tam giác BEC vuông tại E , có EM là trung tuyến) 1,0 = M CE− DHC (tứ giác HDCE nội tiếp) = M CE− FHA (góc đối đỉnh) = M CE− FEA (tứ giác HEAF nội tiếp) = M CE− CEK (góc đối đỉnh) 0,5 = DKE (góc ngoài tam giác), suy ra ME là tiếp tuyến của ()C2 . Hoàn thành lời giải bài toán. 2) 3,0 điểm 2 Gọi LAMC=∩()1 ; theo câu IV.1), ta có: MLMA == ME MDMK. 1.0 Suy ra L thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ADK - là đường tròn đường kính AK . 1.0 Do đó KL⊥ AM . Mặt khác, ta lại có HL⊥ AM (vì LC∈()1 - là đường tròn đường kính AH ). 1.0 Do đó KLH, , thẳng hàng, suy ra điều phải chứng minh. V 2,0 xyz3 ++= (1). điểm 111++y zx ++ z xy ++ x yz x ++ y z Giả thiết 0≤ yz 0 (*). 0.5 Khi đó, ta có: (1−−≥zx )(1 ) 0 xx ⇔ 1 +≥+zx z x ⇔ ≤ . 1 + y +++zx x y z yy zz Tương tự, ta cũng có: ≤ và ≤ . 1 ++zxyxyz ++ 1+ x +++yz x y z 0.5 3 xyz Suy ra: =++≤1 xyz++111 ++ yzx ++ zxy ++ xyz hay xyz++≥3 (1) 0.5 Mặt khác, từ 0,,1≤≤x yz , suy ra: xyz+ +≤ 3 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: xyz++= 3, kết hợp với điều kiện 0≤ x ,yz ,≤ 1 suy ra x ===yz 1 0.5 Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (xyz ; ; )= (1;1;1) HẾT - 3 -