Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 7

doc 3 trang hoaithuong97 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_9_de_7.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 7

  1. UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm): Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H 2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl 2 vừa tác dụng với dd NaOH. Câu 2(1,5đ): Sử dụng duy nhất một thuốc thử hãy nhận biết 5 ống nghiệm chứa các chất rắn sau: CuO, CuS, FeS, MnO2, Ag2O Câu 3(1,5đ):Trình bày phương pháp tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp 3 khí SO2, CO2, CO. Câu 4(2,0đ): Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau : 1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. 2. Hai kim loại nhôm và sắt giống nhau, nêu 4 cách đơn giản nhận ra từng thanh kim loại. Câu 5(3,0đ): Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của Al và S trước khi nung. (Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207. N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12) HẾT
  2. UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA 9 Câu Đáp án Điểm 0 1 (1) 2Cu + O2 = 2CuO ( t C) 0,2 đ (0,25 điểm) (2,0đ) Do A tác dụng với H 2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư, CuO (2) Cudư + 2H2SO4 đđ CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,25 đ (0,25 điểm) (3) CuO + H2SO4 đđ CuSO4 + H2O 0,2 đ (0,25 điểm) (4) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,2 đ (0,25 điểm) (5) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 đ (0,25 điểm) Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, tác dụng với dd NaOH: Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối (6) SO2 + KOH KHSO3 0,2 đ (0,25 điểm) (7) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O 0,2đ ( hoặc : KHSO3 + KOH dư K2SO3 + H2O ) (8) 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O 0,25 đ (9)_K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl 0,25 đ - Lấy mẫu thử và dùng thuốc thử là dung dịch axit HCl 0,25đ 2 - Cho 1-2 ml dd axit HCl vào mỗi mẫu thử nhận ra đồng thời (1,5đ) + chất rắn CuO vì tan taọ dd màu xanh lam (PT) 0,25đ + chất rắn FeS vì tan tạo dung dịch màu lục nhạt, có khí mùi 0,25đ trứng thối thoát ra (PT: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S + chất rắn MnO2: tan và có khí màu vàng lục thoát ra 0,25đ MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2 + chất rắn Ag2O: vì tan và trong dd có kết tủa trắng, kết tủa này 0,25đ dễ phân hủy ngoài ánh sáng Ag2O + HCl -> AgCl + H2O 0,25đ + còn lại CuS không tan trong axit HCl - Sục hỗn hợp 3 khí qua dd Br2, SO2 phản ứng , thu lấy CO2, CO 0,5đ 3 không phản ứng (1,5đ) SO2 + 2H2O + Br2 -> H2SO4 + 2HBr - Cô đặc dd thu được và cho S và H2SO4đặc, nóng thu được SO2 0,25đ 2H2SO4đặc, nóng + S -> 2SO2 + H2O - Sục hỗn hợp khí CO2, CO qua dd kiềm NaOH dư, thu lấy CO 0,25đ không phản ứng, CO2 phản ứng theo PT: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O - Thêm H2SO4dư vào dd thu được CO2 0,5đ H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2 4(2,0đ) 1.Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa(max) 0,25đ Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (1) (0,25 điểm) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. 0,25đ (0,25 điểm) CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2 (2) (0,25 điểm) Nhận xét: Khi n CO 2= n Ca(OH) 2 n = max0,25đ (0,5 điểm) Khi n CO 2 = 2n Ca(OH) 2 n = 0 (0,5 điểm) - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục 0,25đ
  3. ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. (0,25 điểm) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O (3) 0,25đ 2. a. Cân 2 thanh kim loại, thanh nào nặng hơn là sắt 0,25đ b. Dùng nam châm kiểm tra, thanh nào bị nam châm hút là sắt 0,25đ c. Cho 2 kim loại phản ứng với dd kiềm, thanh nào có phản ứng là Al, PT: 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 0,25đ d. Cho lần lượt từng thanh kim loại tác dụng với axit H2SO4đặc, 0,25đ nóng, kim loại phản ứng với H2SO4đặc, nóng tạo dd màu vàng nâu là Fe, tạo dd không màu là Al – HS viết 2 PT 2Al + 3S = Al2S3 (1) 0,1 đ (0,25 điểm) T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư. 0,2 đ Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý) loại 0,1 đ T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư. 0,2 đ Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2S (2) 0,2 đ (0,25 điểm) 5(3,0đ) H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 (3) 0,1 đ (0,25 điểm) n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol (0,25 điểm) H2S 7,17 0,2 đ Từ (3): n = n = 0 , 0 3 m o l 0,06mol (Vô lý), loại H2S PbS 239 0,2 đ Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al 2S3, Aldư, Sdư.( pứ xảy ra không h/toàn) 0,1 đ / 2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (2 ) 0,2 đ (0,25 điểm) Ta có: n = 0,06mol; m = 0,04gam (0,25 điểm) (H2S, H2) Sdư 0,2 đ Từ (3): n = 0,03mol n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol (0,5 điểm) H2S H2 0,2 đ 1 Từ (1,2): n = n = 0,03 : 3 = 0,01mol (0,25 điểm) Al2S3 3 H2S 0,2 đ Từ (1): nAl pư = 2n Al 2 S 3 = 2 . 0,01 = 0,02mol (0,25 điểm) n = 3n = 3 . 0,01= 0,03mol (0,25 điểm) Spư Al2S3 0,2 đ 2 2 Từ (2/ ): n = n H = . 0,03 = 0,02mol (0,25 điểm) Al dư 3 2 3 m = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam Al bđ 0,2 đ mhh = 1,08 + 1 = mS b đ = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam 2,08 gam 0,2 đ 1,08x100 Vậy : % mAl = = 51,92% (0,25 điểm) bđ 2,08 0,2 đ % m = 48,08% (0,25 điểm) S bđ Tổng 10 điểm HẾT