Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 14

doc 3 trang hoaithuong97 4990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_9_de_14.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 14

  1. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài 1. ( 2 điểm ) Nung nóng Cu trong không khí 1 thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 2: ( 2 điểm) Không dùng thuốc thử khác hãy phân biệt 5 dung dịch sau: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4 Bài 3: ( 2 điểm) Cho 416 gam dung dịch BaCl2 12 % tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36 gam muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại A. Tìm hóa trị A, tên A, công thức sunfat . Bài 4: ( 4 điểm) Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng là 234gam. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm ( Al khử Fe2O3 cho ra Fe và Al2O3) thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư còn lại chất rắn Z có khối lượng là 132 gam ( trong phản ứng không có khí H2 bay ra ) a. Tính khối lượng Al, Fe, Al2O3, Fe2O3 trong hỗn hợp Y. b. Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X. Bài 5: ( 1 điểm) Một kim loại oxit M ( hóa trị n) có phần trăm khối lượng M ( %M) bằng 7/3 phần trăm khối lượng oxi (%O). Xác định % M và %O suy ra công thức của oxit. ( Biết Al = 27, O = 16, H = 1,Fe = 56, Cl = 35,5, S = 32 , Ba = 137) HẾT
  2. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Đáp án Điểm t0 2Cu + O2  2CuO Chất rắn A có CuO và Cu dư 0,25đ t 0 0,25đ Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O CuO + H SO CuSO + H O dd B chứa CuSO và H SO dư 0,25đ 2 4 4 2 4 2 4 0,25đ SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O dd D t/d với BaCl2 , t/d với NaOH D chứa K2SO3 và KHSO3 1 SO + KOH KHSO 0,25đ 2 3 0,25đ 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O K SO + BaCl BaSO + 2 KCl 0,25đ 2 3 2 3 0,25đ CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 - Đun nóng 5 dd có khí mùi khai NH4Cl 0,5đ t 0 NH4Cl  NH3 + HCl - Dùng NH4Cl vừa nhận ra cho tác dụng với các dd còn lại có khí 0,5đ mùi khai NaOH: NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O 2 - Dùng NaOH vừa nhận ra cho tác dụng với các dd còn lại kết tủa MgCl2: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,5đ - Lọc kết tủa cho tác dụng với 2 dd còn lại kết tủa tan H2SO4 Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2 H2O còn lại là BaCl2 0,5đ - Gọi CTTQ của hợp chất là: Ax(SO4)y 0,5đ Ax(SO4)y + yBaCl2 xACl2y/x + yBaSO4 0,24mol 0,16mol 0,5đ 3 Theo PTHH x: y = 0,16 : 0,24 = 2: 3 A2(SO4)3 hóa trị của A 0,5đ bằng III nA2(SO4)3 = 0,24 : 3 = 0,08 2A + 288 = 27,36 : 0,08 = 342 0,5đ A = 27 A là nhôm ( Al) 4 a) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mY = mX = 234g 0,5đ t 0 PTHH: 2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3 Y có thể gồm Al dư , Fe2O3 dư, Al2O3 và Fe, Y tác dụng với NaOH nhưng không tạo khí trong Y không có Al dư mAl = 0 0,5đ - Độ giảm khối lượng mX - mZ chính là khối lượng Al2O3 tan trong dd NaOH: mAl2O3 = 234 – 132 = 102g 0,5đ Theo PTHH nFe = 2nAl2O3 nFe = 2.( 102: 102) = 2 mol mFe = 56.2 = 112g 0,5đ mZ = mFe + mFe2O3 dư = 132 mFe2O3 = 20g 0,5đ b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố ta có: nAl(X) = nAl (Y) 0,5đ nAl (Y) = nAl (Al2O3) = 2.1 = 2 mol mAl = 2.27 = 54g 0,5đ
  3. mFe(X) = nFe( Fe2O3dư) + nFe = ((2.20): 160 ) + 2 = 2,25 mol nFe(X) = 2,25. 56 = 126g 0,5đ 5 Ta có %M + %O = 100% 7/3.%O + %O = 10/3.%O = 100% 0,5đ %O = 30% và % M = 70% Gọi M2On là công thức của oxit: 2M / 70 = 16n / 30 M = 56n/3 0,5đ n = 3, M = 56 Vậy M là Fe – oxit: Fe2O3 Chú ý: nếu Hs có phương pháp giải khác hợp lý vẫn cho điểm tối đa HẾT