Đề khảo sát chất lượng học sinh lớp 9 lần 3 năm học 2017 - 2018 môn Hóa học

doc 4 trang mainguyen 9180
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học sinh lớp 9 lần 3 năm học 2017 - 2018 môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_lop_9_lan_3_nam_hoc_2017_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học sinh lớp 9 lần 3 năm học 2017 - 2018 môn Hóa học

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018 VĨNH TƯỜNG MÔN: HÓA HỌC Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dãy oxit tương ứng lần lượt với các axit: H2SO3, HNO3, H3PO4, H2SO4, H2CO3 là: A. SO2, N2O5, P2O3, SO3, CO2. B. SO2, NO2, P2O5, SO3, CO2. C. SO3, NO2, P2O3, SO3, CO2. D. SO2, N2O5, P2O5, SO3, CO2. Câu 2: Cho một số Hidro cacbon: CH3 - CH3, CH2 = CH - CH3, CH2 = CH2, CH4, CH  CH và C6H6. Số lượng Hidro cacbon có khả năng làm mất màu dung dich Br2là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,5M đến phản ứng hoàn toàn. Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản ứng bằng: A. 56,4g. B. 59,2g. C. 53,2g D. 57,2g. Câu 4: Muốn điều chế 7,85g Brom ben zen với hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Ben zen cần dùng là: A. 4,57g. B. 4,875g. C. 5,0g. D. 6,0g. II. TỰ LUẬN Câu 5: a. Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) hoàn thành dãy phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) CaC2 C2H2 C2H4 CO2 Na2CO3 BaCO3 BaCl2 0 +H2, xt,t b. Tính tỉ khối của mỗi khí sau so với không khí: SO 2, C2H2, CO2, C2H4. Để thu mỗi khí trên vào bình bằng phương pháp đẩy không khí, cho biết khí nào phải để ngửa bình, khí nào phải để úp bình? Vì sao? Câu 6: Có 4 lọ thủy tinh không dán nhãn đựng lần lượt các khí không màu sau: H 2, CH4, C2H4, không khí. Với các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất cần thiết có đủ, trình bày phương pháp nhận biết từng khí, viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)? Câu 7: Cho 26,5 gam muối Na2CO3 vào 109,5 gam dung dịch axít HCl 20% đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B thoát ra (ở đktc). a. Viết phương trình hóa học, cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Tính thể tích khí B? b. Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch A? Câu 8: Cho 0,672 lit hỗn hợp khí X gồm hai khí C 2H4, C2H2 tác dụng với dung dịch Br 2 dư, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng Br2 đã phản ứng là 8 gam. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính thành phần % thể tích của các khí trong hỗn hợp? b. Lấy 2,688 lit hỗn hợp khí X đốt cháy hoàn toàn trong không khí. Viết phương trình phản ứng đốt cháy. Tính thể tích không khí cần dùng? Các khí đo ở đktc. Biết: Na = 23; C = 12; Br = 80; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; N = 14; S = 32; Cu = 64; Fe = 56 Hết Giám thị coi khảo sát không giải thích gì thêm. HS không được sử dụng tài liệu.
  2. PHÒNG GD&ĐT HD CHẤM KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng D B A B II. Tự luận (8 điểm): Câu Nộidụng Điểm a. Các PTHH Câu 5. CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 xt, t0 2,5đ C2H2 + H2 C2H4 t0 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,25x6 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O = 1,5đ Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2  + H2O b. Tính tỉ khối: 64 44 d 2,2 d 1,52 SO2 / KK 29 CO2 / KK 29 26 28 0,5đ d 0,897 d 0,97 C2H2 / KK 29 C2 H 4 / KK 29 Đểthu SO2, CO2 ta để ngửa bình, vì các khí này đều nặng hơn không 0,25đ khí. Để thu C2H4, C2H2 ta để úp bình, vì các khí này đều nhẹ hơn không 0,25đ khí. Dẫn lượt các khí vào ddBr2, trường hợp thấy dd Br 2 nhạt mầu nhận ra Câu 6. khí C2H4. 1,5đ C2H4 + Br2C2 H4Br2 0,5đ Dẫn Hỗn hợp khí còn lại vào bình CuO nung nóng, nếu chất rắn 0,25đ chuyển từ màu đen thành đỏ, nhận ra H2. t0 H2 + CuO Cu + H2O 0,5đ Đốt cháy hai khí còn lại, trường hợp cháy được nhận ra CH4 t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,25đ Khí không có hiện tượng gì, nhận ra không khí. 26,5 a. n 0,25(mol) ; m 109,5.0,8 21,9gam Câu 7. Na2CO3 106 HCl 2,0đ 21,9 0,25đ n 0,6(mol) HCl 36,5 PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2  + H2O 0,25đ nNa CO 0,25 n 0,6 Ta có: 2 3 0,25 HCl 0,3 1 1 2 2 0,25đ  Sau phản ứng Na2CO3 hết, HCl dư.
  3. Theo PTHH: n n 0,25(mol) CO2 Na2CO3 V 0,25.22,4 5,6(lit) 0,25đ Vậy: CO2 b. Khối lượng dung dịch A: mddA = 26,5 + 109,5 – 0,25.44 = 125(gam) 0,25đ Trong dung dịch A có 2 chất tan: NaCl, HCl dư. Theo PTHH: n 2n 2.0,25 0,5(mol) NaCl Na2CO3 n 2n 2.0,25 0,5(mol) 0,25đ HCl( pu) Na2CO3 nHCl(du) 0,6 0,5 0,1(mol) Vậy nồng độ % các chất tan trong dung dịch A là: 0,5.58,5.100 C% 23,4% 0,25đ ddNaCl 125 0,1.36,5.100 C% 2,92% 0,25đ ddHCl 125 0,672 8 a. n 0,03(mol) ; n 0,05(mol) Câu 8 hhkhí 22,4 Br2 160 0,25đ 2,0đ PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) aa 0,25đ C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) b 2b n a n b Đặt: C2H4 ; C2H2 . Ta có hệ phương trình. a b 0,03 0,25đ b 0,02;a 0,01 a 2b 0,05 Vậy thành phần % thể tích của mỗi khí là: 0,01.100 %C H 33,33% 2 4 0,03 0,25đ 0,02.100 %C H 66,67% 2 2 0,03 b. Trong 3,36 lit hỗn hợp khí gồm: 2,688 2,688 C2H4: .0,01 0,04(mol) ; C2H2: .0,02 0,08(mol) 0,672 0,672 0,25đ (t0) PTPƯ cháy: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (3) 0,04 0,25đ 5 (t0) C2H2 + O2 2CO2 + H2O (4) 2 0,08 5 Theo PTHH (3), (4): n 3.0,04 .0,08 0,32(mol) O2 2 0,25đ
  4. V 0,32.22,4 7,168(lit) O2 Vậy thể tích không khí cần dùng là: 0,25đ VKhông khí = 5.7,168 =35,84 lit Hết Lưu ý: + Trong phần trả lời câu hỏi lí thuyết: PTHH có điều kiện phản ứng nhưng HS không ghi thì trừ ½ số điểm của PTHH đó. + Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.