Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học (đề chính thức)

docx 8 trang hoaithuong97 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học (đề chính thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_thi_hoa_hoc_de_chinh.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học (đề chính thức)

  1. SỞ GD&ĐT TRÀ VINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề thi chính thức MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Cho biết: H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; C = 12; Fe = 56; Cu = 64 Thí sinh làm tất cả các câu hỏi sau đây: Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học giải thích trong các trường hợp sau đây: a) Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch FeCl2 để ngoài không khí. b) Cho dung dịch KOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. c) Cho kim loại Ca vào dung dịch Mg(HCO3)2. 2. Để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 20% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 16% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O. Câu 2: (3,0 điểm) 1. Có 4 oxit kim loại riêng biệt dạng bột gồm: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu phương pháp nhận biết từng chất trên và giải thích. 2. Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D dư tác dụng với A nung nóng được chất rắn A 1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịch E và khí F. Viết các phương trình hóa học đã xảy ra và chỉ rõ các chất trong B, C, D, A1, C1, E, F. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho 6,72 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 12,8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với khí hiđro bằng 20,4. Tìm công thức của oxit sắt. 2. Để điều chế được 3,6 tấn một loại giấm ăn công nghiệp, người ta đi từ m tấn tinh bột (chứa 20% tạp chất trơ còn lại là tinh bột). Hãy viết các phương trình
  2. hóa học đã xảy ra và tính giá trị m biết trong cả quá trình sản xuất thì lượng giấm ăn đã bị hao hụt 25%. Câu 4: (3,0 điểm) 1. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện, mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học) thực hiện dãy chuyển hóa sau: (4) (5) FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 Z (3) (1) (2) NaOH Fe(OH)2  Fe2O3 ] (6) (7) (8) Fe FeCl2  AlCl3 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ 1:1 về số mol) tan vừa hết trong dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. Viết các phương trình hóa học đã xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được. Câu 5: (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Chia hỗn hợp thành ba phần bằng nhau. - Phần I: Cho phản ứng hoàn toàn với Na (lấy dư), thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). - Phần II: Phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. 1. Tính khối lượng từng chất trong m gam hỗn hợp. 2. Đun nóng phần III với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thu được 7,04 gam este. Hãy tính hiêu suất phản ứng este hóa (giả sử phản ứng chỉ tạo este). Câu 6: (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon có công thức tổng quát CnH2n và C mH2m + 2. (4 m 1); (4 n 2) cần dùng 25,6 gam khí O2. Sau phản ứng thu được 10,8 gam H2O và lượng khí CO2 có thể tích bằng 2 lần thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. 1. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các hidrocacbon nói trên. 2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp khí ban đầu. HẾT
  3. SỞ GD&ĐT TRÀ VINH ĐÁP ÁN KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề thi chính thức MÔN THI: HÓA HỌC Thang Câu Đáp án điểm 1. (1,5 điểm) a) Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch FeCl2 để ngoài không khí nhận thấy đầu tiên xuất hiện kết tủa 0,25 điểm màu xanh nhạt (trắng hơi xanh), kết tủa hóa nâu trong không khí FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,25 điểm 4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3↓ b) Cho dung dịch KOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3 đầu tiên thấy xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần, sau đó 025 điểm kết tủa tan ra, dung sau phản ứng trong suốt AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KCl Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + H2O 0,25 điểm c) Cho kim loại Ca vào dung dịch Mg(HCO3)2 đầu tiên thấy khí không màu thoát ra, sau đó kết tủa màu trắng xuất hiện 0,25 điểm Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Câu 1 Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3↓ + MgCO3↓ + 2H2O 0,25 điểm (3,0 điểm) 2. (1,5 diểm) Trong 480 gam dung dịch CuSO4 20% có chứa. 480.20 0,25 điểm m 96(gam) ct CuSO4 (CuSO4 20%) 100 Gọi khối lượng của CuSO4.5H2O là x (gam) 1 mol (hay 250 gam) CuSO4.5H2O chứa 160 gam CuSO4 160x Vậy x (gam) CuSO4.5H2O chứa 0,64x(gam) 0,25 điểm 250 m dd CuSO4 16% có trong dd CuSO4 20% là (480 – x) gam m (480 x).16 ct CuSO4(có trong dd CuSO4 16%) là (gam) 0,25 điểm 100 Ta có phương trình: 0,16(480 – x) + 0,64x = 96 0,25 điểm Giải phương trình được: x = 40 (gam) 0,25 điểm Vậy cần lấy 40 gam tinh thể CuSO4.5H2O và 440 gam dung dịch CuSO4 16% để pha chế thành 480 gam 0,25 điểm dung dịch CuSO4 20%.
  4. 1. (1,5 điểm) Cho nước lần lượt vào 4 oxit trên, nhận thấy chỉ có 2 oxit tan tạo dung dịch đó là Na2O và P2O5 (nhóm I) , 2 oxit 0,25 điểm không tan là MgO và Al2O3 (nhóm II) Na2O + H2O → 2NaOH 0,25 điểm P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,25 điểm - Cho quỳ tím lần lượt vào hai dung dịch thu được của nhóm I, quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH, chất ban đầu là Na2O; quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4, chất ban đầu 0,25 điểm là P2O5. - Cho dung dịch NaOH thu được ở nhóm I vào hai oxit còn lại ở nhóm II, nhận thấy có một oxit tan đó là Al2O3 0,25 điểm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,25 điểm - Oxit còn lại không tan là MgO. 2. (1,5 điểm) * Cho A tan trong dung dịch NaOH dư có các phản ứng 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Fe3O4 NaAlO2 Chất tắn B ; dung dịch C ; khí D là H2 0,25 điểm Câu 2 Fe NaOH * Cho khí D tác Dụng với A nun nóng có phản ứng (3,0 điểm) t0 Fe3O4 + 4H2  Fe + 4H2O Al 0,25 điểm Chất rắn A1 Al2O3 Fe * Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư có các phản ứng xảy ra 2NaAlO2 + H2SO4 + 2H2O → 2Al(OH)3 + Na2SO4 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Na 2SO4 0,25 điểm Dung dịch C1 Al2 (SO4 )3 H2SO4 * Cho chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc có các phản ứng 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,25 điểm Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,25 điểm Al2 (SO4 )3 Dung dịch E 0,25 điểm Fe2 (SO4 )3
  5. 1. (2,0 điểm) Phương trình hóa học t0 FexOy + yCO  xFe + yCO2 0,25 điểm 6,72 nCO 0,3mol; Mhh 20,4.2 40,8(dvC) 0,25 điểm 22,4 Gọi t là tỉ lệ của CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng 1 – t là tỉ lệ của CO dư trong hỗn hợp Ta có: 44t + 28(1 – t) = 40,8 t = 0,8 0,25 điểm Trong 0,3 mol khí CO chiếm 100% z mol khí CO2 chiếm 80% n z 0,24(mol); n 0,06(mol) CO2 CO 0,25 điểm Từ phương trình hóa học ta thấy: n n n 0,24(mol) 0,25 điểm O (oxit) CO2 CO (pu) 12,8 0,24.16 n 0,16(mol) 025 điểm Fe 56 Câu 3 n 0,16 2 Lập tỉ lệ: Fe 0,25 điểm nO 0,24 3 (4,0 điểm) 0,25 điểm Vậy công thức của oxit sắt cần tìm là Fe2O3 2. (2,0 điểm) 3600 0,25 điểm m 3600kg n 60(kmol) CH3COOH CH3COOH 60 Các phương trình hóa học xảy ra Enzim 0,25 điểm (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 30 ← 30(kmol) n Enzim 0,25 điểm C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 30 ← 60(kmol) 0,25 điểm Enzim C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 60 ← 60(kmol) 30.162n m 4860(kg) 0,5 điểm TB n 100 100 0,5 điểm Vậy m 4860   8100(kg) 8,1 (tấn) gao 80 75 1. (1,0 điểm) Câu 4 2NaOH + FeCl2  2NaCl + Fe(OH)2 (3,0 điểm) t0 0,25 điểm 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
  6. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 điểm 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O t0 0,25 điểm Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O t0 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,25 điểm 3FeCl2 + 2Al  2AlCl3 + 3Fe 2. (2,0 điểm) Gọi a là số mol của Cu và Fe3O4 trong hỗn hợp Phương trình há học xảy ra: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,5 điểm a(mol)→ 8a → a → 2a 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 0,5 điểm 2a(mol) → a → 2a → a Theo đề bài: 36,5.8a m 64a 232a 100 2296a(gam) 0,5 điểm dd sau 14,6 127.3a C% 100% 16,59% FeCl2 2296a 0,5 điểm Vậy 135.a C% 100% 5,88% CuCl2 2296a 1. (2,0 điểm) Phương trình hóa học Phần I: Cả rượu etylic và axit axetic đều tác dụng 3,36 n 0,15(mol); n 0,1.1 0,1(mol) 0,5 điểm H2 NaOH Câu 5 22,4 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 0,25 điểm 3,0 điểm 0,2 ← 0,1(mol) 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 0,25 điểm 0,1(mol) → 0,05 Phần II: Chỉ có CH3COOH tác dụng với NaOH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,5 điểm 0,1 ← 0,1(mol)
  7. m (0,2.46).3 27,6(gam) 0,5 điểm C2H5OH m (0,1.60).3 18,0(gam) CH3COOH 2. (1,0 điểm) Phương trình hóa học 7,04 n 0,08(mol) 0,25 điểm CH3COOC2H5 88 0 H2SO4 , t CH3COOH + C2H5OH ‡A AA AA AA AA†A CH3COOC2H5 + H2O 0,25 điểm 0,08 ← 0,08(mol) 0,08 Vậy H 100% 80% 0,5 điểm 0,1 1. (3,0 điểm) 25,6 10,8 0,25 điểm n 0,8(mol); n 0,6(mol) O2 32 H2O 18 Gọi a, b lần lượt là số mol của 2 hiđrocacbon CnH2n và CmH2m + 2 Các phương trình hóa học 3n 0,25 điểm CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O 2 a(mol)→ →3n a na → na 2 (3m+1) 0,5 điểm CmH2m + 2 + O2 → mCO2 + (m +1)H2O 2 3m 1) Câu 6 b(mol)→ ( )b → mb → (m+1)b 2 (4,0 điểm) 3na (3m 1) n b 0,8 (1) O2 0,25 điểm 2 2 0,25 điểm n na (m 1)b 0,6 (2) H2O n na mb 2(a b) (3) CO2 0,25 điểm Giải hệ phương trình ta được a = 0,15, b = 0,1 0,25 điểm Thế a, b vào phương trình ta được 0,15n + 0,1m =2.0,25 3n + 2m = 10 0,25 điểm Biện luận: n 2 3 4 m 2 0,5 -1 Kết luận Nhận Loại Loại 0,25 điểm Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 0,25 điểm C2H4 có CTCT CH2=CH2
  8. và C2H6 có CTCT CH3 – CH3 0,25 điểm 2. (1,0 điểm) mhh = 0,15.28 + 0,1.30 = 7,2 (gam) 0,5 điểm 0,15.28 %C H 100% 58,33% 2 4 7,2 0,5 điểm %C3H6 100% 58,33% 41,67% * Chú ý: Học sinh làm bài cách khác nếu đúng kết quả, hợp lí vẫn cho điểm tối đa.