Đề thi chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Kim Sơn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Kim Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2016.doc
Nội dung text: Đề thi chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Kim Sơn (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: TOÁN LỚP 9 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút) (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1 (2,5 điểm): Giải các hệ phương trình sau. 8 15 1 2x 11y 7 2x 2y 5 x 1 y 2 a) b) c) 10x 11y 31 x 3y 1 1 1 1 x 1 y 2 12 Câu 2 (2 điểm) x2 a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y = 2 b) Xác định m để đường thẳng (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm tung độ của điểm A Câu 3 (2,5 điểm) Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 800 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai, tổ I sản xuất vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết máy. Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy. Câu 4 (3,0 points) Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ với đường tròn (O; R) (P, Q là 2 tiếp điểm). Lấy điểm M thuộc đường tròn (O ; R) sao cho PM song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng AM với đường tròn (O ; R). Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K. a) Chứng minh tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp và KA2 = KN.KP. b) Kẻ đường kính QS của đường tròn (O;R). Chứng minh NS là tia phân giác của góc PNM c) Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thẳng AG theo bán kính R. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Câu Nội dung Điểm 2x 11y 7 12x 24 x 2 x 2 0,75đ a) Câu:1 10x 11y 31 10x 11y 31 10.2 11y 31 y 1 2,5 0,25đ điểm Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1) 3 0,5đ y 2x 2y 5 2x 2y 5 8y 3 8 b) x 3y 1 2x 6y 2 2x 6y 2 17 x 8 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(17/8;-3/8) 0,25đ 8 15 1 x 1 y 2 (ĐK: x ≠ 1, y ≠ -2) 1 1 1 x 1 y 2 12 1 8u 15v 1 u v 1 1 12 Đặt u ; v ⇒ Hệ có dạng 1 0,25đ x 1 y 2 u v 1 12 8( v) 15v 1 12 1 1 1 1 u v v 12 21 x 1 28 x 1 28 x 29 ⇒ (TMĐK) 1 1 1 1 y 2 21 y 19 0,25đ 7v u 3 28 y 2 21 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(29;19) 0,25đ Câu:2 x2 a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y = 2 điểm 2 -Bảng giá trị x -4 -2 0 2 4 0,5đ x2 y = 8 2 0 2 8 2 -Đồ thị (P) là đường parabol đỉnh O(0; 0) nằm phía trên trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng và đi qua các điểm có tọa độ cho trong bảng trên.
- 0,5đ b) Vì (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1 nên x = 1 thỏa mãn 12 1 công thức hàm số (P) => Tung độ của điểm A là: yA = = 0,5đ 2 2 A(1; 1 ) (d) nên 1 = 1 – m 2 2 m = 1 – 1 = 1 0,25đ 2 2 Vậy với m = 1 thì (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. 2 1 Khi đó tung độ yA = 0,25đ 2 Gọi số chi tiết máy tổ I làm được trong tháng đầu là x (chi tiết máy) 0,25 đ (Đk:0<x<800). Câu:3 Số chi tiết máy tổ II làm được trong tháng đầu là y (chi tiết máy) 0,25 đ ( Đk : 0 < y <800 ) 2,5 điểm Vậy thì: Số chi tiết máy tổ I làm được trong tháng thứ hai là x +15%x (chi tiết máy) 0,25 đ Số chi tiết máy tổ II làm được trong tháng thứ hai là y +20%y 0,25 đ (chi tiết máy) Theo đầu bài ta có hệ phương trình: x+y=800 0,25 đ (x +15%x )+(y +20%y)=945 0,25 đ Giải hệ phương trình tính được: x=300 (Thỏa mãn điều kiện) 0,25 đ y= 500 (Thỏa mãn điều kiện) 0,25 đ Vậy: Số chi tiết máy tổ I làm được trong tháng đầu là 300 (chi tiết máy). 0,25 đ Số chi tiết máy tổ II làm được trong tháng đầu là 500 0,25 đ (chi tiết máy).
- P S N M A O Câu: 4 G H 3,0 K 0,25đ điểm Q a) Ta có AP là các tiếp tuyến của (0) => APO = 900 0,25đ Ta có AQ là các tiếp tuyến của (0)=> AQO =900 0,25 đ 0 0 0 => APO + AQO = 90 +90 =180 0,25 đ =>Tứ giác APOQ nội tiếp (Theo định lý tứ giác nội tiếp). Ta có PM//AQ (GT) suy ra PMN = KAN ( Hai góc so le trong) PMN = APK ( Hai góc cùng chắn cung PN) 0,25đ =>KAN = APK. Xét ∆ KAN và ∆ KPA có: K chung 0,25đ KAN=APK ( Chứng minh trên) => ∆ KAN∽∆KPA (g-g) KA KN => KA2 KN.KP KP KA b) PM//AQ mà SQ AQ (t/c tiếp tuyến) nên SQ PM suy ra 0,25đ cung PS= cung SM nên ta có: 0,25đ PNS =SNM hay NS là tia phân giác của góc PNM. c) Gọi H là giao điểm của PQ với AO Ta có AP=AQ (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng PQ. 0,25đ Lại có OP=OQ => O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng PQ. => AO là đường trung trực của đoạn thẳng PQ => AH là trung tuyến của ∆APQ. ∆KNQ và ∆KQP có K chung NQK= KPQ ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
- chắn cung QN) 0,25đ KN KQ =>∆KNQ∽∆KQP ( G-G) => hay KQ2=KP.KN KQ KP mà KA2=KP.KN( chứng minh trên) => KQ2 = KA2 =>KQ=KA => PK là trung tuyến của ∆APQ. 0,25đ Mà PK cắt AH tại G =>G là trọng tâm của tam giác APQ nên AG = 2 AH 3 OP 2 R 2 R mà OP2 = OA.OH nên OH = OA 3R 3 R 8R 2 8R 16R nên AH = 3R – do đó AG = . 0,25đ 3 3 3 3 9 Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương tự . Không vẽ hình không chấm.