Đề ôn tập TN THPT - Môn: Vật Lí 12 - Đề 8

docx 12 trang hoaithuong97 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập TN THPT - Môn: Vật Lí 12 - Đề 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_tn_thpt_mon_vat_li_12_de_8.docx

Nội dung text: Đề ôn tập TN THPT - Môn: Vật Lí 12 - Đề 8

  1. Em chào các thầy cô và mọi người trong cộng đồng Violet Em xin trân trọng giới thiệu đến các thầy cô và mọi người bộ đề thi Vật lý 12. Các đề thi đều được trích từ sách bộ đề Vật lý của tác giả Trần Ngọc, đã được rút bớt phần dành cho chương trình nâng cao để phù hợp với kì thi hiện tại. Ngoài ra mỗi đề còn có một số câu hỏi là kiến thức của các lớp 10,11 nữa ạ. Mong các thầy cô và mọi người cùng đón nhận và tải full hơn 20 đề trong bộ đề để ủng hộ em. Các đề đều được đăng trên tài khoản Violet của em, phần Đề thi. Đề thi em cũng gõ mất nhiều thời gian nhưng em làm phi lợi nhuận, mục đích là để cho tất cả mọi người có nguồn bài tập tham khảo thêm. Em xin chân thành cảm ơn. Và đây là đề số 8 trong bộ hơn 20 đề ạ. ĐỀ SỐ 8 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1.Trong quá trình dao động điều hoà A. thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại B. cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỉ lệ với biên độ dao động C. năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. năng lượng hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong một chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng các lực cản. Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Asin(ωt + φ0). Biết rằng trong 1 A 3 khoảng thời gian giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được li độ x = theo 60 2 chiều dương của trục Ox. Tại vị trí có li độ x = 2cm, vận tốc của vật v 40 3 cm/s. Biên độ dao động là A. A = 4cm B. A = 3cm C. A = 2cm D. A = 5cm Câu 3. Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với phương trình :x(t)=Asin ωt+ . Tại thời điểm 2 t1 cóx = x1 1 cm ; v = v1 10 3 (cm/s). Tại thời điểm t2 có: x = x2 2 cm ; v = v2 10 2 (cm/s) . Phương trình toạ độ của dao động là: A.x(t) = 2sin (10t + ) (cm) B. x(t) = 2sin(10t + ) (cm) 2 2 C. x(t) = 2 sin(10t ) (cm) D. x(t) = 2sin(10t ) (cm) 2 2 Câu 4.Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với phương trình :x(t)=2cos 10 t+ . Phương 2 trình vận tốc của dao động là:
  2. A. v(t) = 20 sin(10 t + ) (cm/s) B. v(t) = 10 sin(10 t + ) (cm/s) 2 2 C. v(t) = 2 sin(10 t + ) (cm/s) D. v(t) = 10 sin(10 t + ) (cm/s) 2 2 Câu 5. Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình: x = 4sin100 t (cm) và x = 4sin(100 t + ) (cm) 1 2 2 A. x = 4 2sin(100 t + ) (cm) B. x = 4sin(100 t + ) (cm) 4 4 C. x = 4 2sin100 t (cm) D. x = 4sin100 t (cm) Câu 6. Khối lượng của con lắc m = 0,5g, chu kì T = 2π/5. Biết rằng khi t = 0, con lắc ở vị trí biên độ góc α0 (có cosα0 = 0,99). Phương trình dao động của con lắc là: A. 0,14cos(t + π/2). B. 0,14cos(5t). C . cos(t + π/2). D. 0,14cos(5t + π/2). Câu 7 Khối lượng của con lắc m = 0,5g, chu kì T = 2π/5. Biết rằng khi t = 0, con lắc ở vị trí biên độ góc α0 (có cosα0 = 0,99). Sức căng dây ở vị trí biên và cân bằng của con lắc là: -3 -3 A. Tmin = 1,5.10 N. B. Tmin = 10 N. -3 -3 C. Tmin = 4,9.10 N. D. Tmin = 2,7.10 N. Câu 8. Dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách đó 1km, một người quan sát ghé tai xuống đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền theo đường ray và 2,8 giây sau mới nghe thấy tiếng gõ truyền trong không khí. Biết vận tốc trong không khí là 335 m/s. Vận tốc âm trong thép đường ray là A. v = 5512m/s. B. v = 5465m/s C. v = 54003m/s. D. v = 5380 m/s. Câu 9. Sóng dừng chỉ xảy ra A. Trên mặt nước. B. Trong lò xo C. Trong môi trường có sóng phản xạ D. Trong mọi môi trường. Câu 10. Nhận xét về tính chất vật lí của âm thanh là: A. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào biên độ tần số. B. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào biên độ. C. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào cả tần số và biên độ. D. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào chu kì âm
  3. Câu 11. Trong không khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phân tử không khí chuyển động ra sao ? A. Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử không khí dao động vuông góc với phương truyền sóng. B. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phân tử không khí thực hiện dao động điều hoà. C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động điều hoà song song với phương truyền sóng. D. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử không khí thực hiện dao động tắt dần. Câu 12. Hai loa nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp đặt cách nhau S1S2 = 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440 Hz với vận tốc truyền âm v = 330 m/s. Tại điểm M, người quan sát nghe được âm tốt nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách S1M là A. S1M = 0,5 m B. S1M = 1,25 m C. S1M = 0,75 m D. S1M = 0,25 m Câu 13. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ -12 2 âm chuẩn là I0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại đó sẽ là A. LB = 50 dB B. LB = 60 dB C. LB = 70 dB D. LB = 80 dB Câu 14. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110V. Biết trong một chu kì, đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là 1 1 2 1 A. t' = s B. t' = s C. t' = s D. t' = s 300 150 150 50 Câu 15. Giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch điện dân dụng A. thay đổi từ -220V đến +220V. B. thay đổi từ 0V đến +220V. C. bằng 220V. D. bằng 220 2 V = 310V Câu 16.Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều 12V-50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộng dây là 1,5 A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. L = 14,628.10-2 H. B. L = 2,358.10-2H. C. L = 3,256.10-2H D. L = 2,544.10-2H. Câu 17. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:
  4. u = 310sin(100πt) (V). Thời điểm gần nhất sau đó là bao nhiêu để hiệu điện thế đạt giá trị 155V ? 1 1 2 1 A. s B. s C. s D. s 600 60 100 150 Câu 18. Tìm phát biểu đúng trong các câu dưới đây: A. Dùng máy biến thế A để giảm hiệu điện thế từ 35kV xuống 6kV, máy biến thế B để giảm hiệu điện thế từ 6kV xuống 220V. Tỉ số vòng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ở máy A gấp 2,15 lần ở máu B B. Máy biến thế dùng để thắp đèn ngủ loại 12V- 0,5A trong nhà dùng nguồn điện 120 V gọi là máy hạ thế. Cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp khi đó là 5A. C. Máy biến thế dùng trong điện phân nhôm phải là máy mà cuộn sơ cấp có nhiều vong dây loại có đường kính dây nhỏ so với cuộn thứ câp. D. Cuộn dây thứ cấp của máy biến thế, hạ thế là cuộn dây có ít vòng dây hơn và có đường kính dây lớn hơn so với sợi dây sơ cấp vì cường độ dòng điện trong cuônh dây này lớn hơn trong cuộn sơ cấp. Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều như hình 8.1, A là ampe kế có điện trở không đáng kể, 10 4 cuộn dây L thuần cảm, điện trở R = 100, tụ điện có C = 18,5µF F. Đặt vào hai đầu M 3 và N một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi uMN = 50 2sin100 t (V). Khi K đóng hay khi K mở, chỉ số của Ampe kế không thay đổi. Hệ số tự cảm của cuộn dây là A. L = 1,1H. B. L = 11H. C. L = 0,1H D. L = 110H. Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Điện trở R = 100 tụ điện có C = 18,5 µF và cuộn dây L thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 50 2 sin100 t (V). Giải sử cường độ hiệu dụng chạy trong đoạn mạch không đổi khi có mặt hoặc khi không có mặc của cuộn cảm. Độ lớn cường độ dòng điện hiệu dụng trong các trường hợp nói trên là A. I = 0,25A B. I = 25A C. I = 5,2A D. I = 2,5A Câu 21. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp (Hình 8.1). Biết rằng điện trở R =100 ZL = 346  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 50 2 sin100 t (V). Khi K đóng hay K mở chỉ số Ampe kế đều bằng 0,25 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: A. i ≈ 0,354 sin(314t + 1,05) (A) B. i ≈ 0,25 sin(314t + 1,05) (A) C. i ≈ 0,354 sin(3,14t + π) (A) D. i ≈ 0,25 sin(314t + π) (A)
  5. Câu 22. Quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên là A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian có mối quan hệ tương sinh cùng tồn tại và lan truyền trong không gian, tạo ra sóng điện từ B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian là hai môi trường hoàn toàn độc lập không liên quan tới nhau. C. Sự tạo thành sóng điện tử là do sự lan truyền trong không gian của sóng vô tuyến điện, không phải có nguồn gốc từ sự biến thiên của điện từ trường biến thiên theo thời gian D. Cả ba điều trên. Câu 23. Sóng điện từ có thể truyền trong môi trường A. chỉ có môi trường rắn B. chỉ có môi trường lỏng C. chỉ có trong môi trường khí D. cả trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 24. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 mH và một tụ điện biến đổi điện dung có thể thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng điện từ A. 168m đến 600m B. 176m đến 625m C. 188m đến 565m D. 200m đến 824m Câu 25.Tia hồng ngoại có đặc điểm A. do các vật nóng phát ra. B. là bức xạ không nhìn thấy có bước song ngắn hơn ánh sáng đỏ. C. không tác dụng được lên kính ảnh D. bản chất là sóng cơ. Câu 26. Hình vẽ 8.3 trình bày hai đường cong đặc trưng 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào. So sánh đường cong ta có thể nhận xét rằng, trong trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặng trương bởi A. cường độ lớn hơn và tần số lớn hơn. B. cường độ nhỏ hơn và tần số nhỏ hơn. C. cường độ nhỏ hơn và tần số lớn hơn. D. cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn.
  6. Câu 27. Chiếu ánh sáng đỏ có λ = 0,666µm vào catốt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm Uh = 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dong quang điện. Lúc đó công thoát của kim loại làm catốt là A. A = 1,907.10-19J B. A = 1,850.10-19J C. A = 2,5.10-20J D. A = 1,206.10-18J mv2 Câu 28. Phương trình quang điện của Anhxtanh làhf = A + . Trong đó: 2 A. v là vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt. B. v là vận tốc của electron khi vừa đến atốt. C. v là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi nguyên tử. D. v là vận tốc của electron trên quỹ đạo ngoài cùng của nguyên tử. Câu 29. Trong số các hạt phân rã α, ß và γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã nào? A. Phân rã γ. B. Phân rã ß. C. Phân rã α. D. Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một năng lượng như nhau. Câu 30. Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt α. Sau phân rã, động năng của hạt α A. luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã. B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã. C. luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã. D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã. Câu 31. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường xoáy. Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu 8 dụng giữa A và B là 200V, U = U = 2U . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở L 3 R C R là: A. U = 180V B. U = 145V C. U = 100V D. U = 120V
  7. Câu 33. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dang 3 A. x = 6cos(10t + ) cm B. x = 6cos(10t + ) cm 4 4 3 C. x = 6 2cos(10t + ) cm D. x = 6 2cos(10t + ) cm 4 4 Câu 34. Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại -8 Q0 = 10 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là t = 2µs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. I = 7,85 mA. B. I = 15,72 mA. C. I = 78,52 mA. D. I = 5,55 mA Câu 35. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 휆. Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1,0 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6,5mm và 7,0mm có số vân sáng là bao nheiue? A. n = 6 vân. B. n = 7 vân. C. n = 9 vân. D. n = 13 vân. Câu 36. Thực hiện giao thoa đối với ánh sáng trắng có bươc sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 1m. Số vân sáng đơn sắc trùng nhau tại điểm M cách vân trung tâm 4mm là A. n = 4. B. n = 1. C. n = 3. D. n = 2. Câu 37. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v. Khi đó ta có biểu thức: v2 A. α2 = α 2 - glv2 . B. α 2 = α2 + . 0 0 ω2 gv2 v2 C. α2 = α 2 - . D. α 2 α2 . 0 l gl 0 Câu 38. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất để bứt electron ra khỏi kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. Câu 39. Một đơn vị thiên văn (đvtv) bằng A. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
  8. B. Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời. C. Khoảng cách từ Trái Đất đến sao Kim. D. Khoảng cách từ sao Thuỷ (hành tinh gần Mặt Trời nhất) đến Mặt Trời. Câu 40. Dùng kí hiệu: m là khối lượng của sao; ms là khối lượng Mặt Trời. Cuối quá trình tiến hoá thì sao nào dưới đây sẽ trở thành lỗ đen A. m vào cỡ 100ms. B. m vào cỡ ms. C. m vào cỡ 10ms. D. m vào cỡ 0,1ms. II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (từ câu 51 đến câu 60) Câu 41. Câu phát biểu nào sau đây SAI: A. Con lắc đơn dao động điều hoà khi góc lệch nhỏ. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây treo C. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc biên độ góc. D. Con lắc đơn dao động tuần hoàn. Câu 42. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có toạ độ x0 = 5 2 cm hướng theo chiều dương của trục toạ độ. Biết rằng: Vật dao động điều hoà 2 có vận tốc vmax =62,8cm/s và gia tốc amax = 4m/s . Phương trình dao động của vật là π π A. x = 10sin(2πt ) cm. B. x = 10sin(2πt ) cm. 4 2 π π C. x = 10sin(πt ) cm. D. x = 10sin(20πt ) cm. 2 4 Câu 43. Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1 C = 102 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2 sin(100πt) 5π (V). Biết chỉ số của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là A. I = 0,3 A. B. I = 0,6 A C. I = 1A D. I = 1,5 A. Câu 44. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 휆1 = 0,4 µm và 휆2 = 0,7 µm (đỏ) qua 2 khe hẹp S1 và S2. Cho S1S2 = a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến nguồn là D = 2m. Quan sát giao thoa trên khoảng cách AB = 2cm (A và B đổi xứng nhau qua tâm O màn E). Số lượng và vị trí các vân sáng trùng nhau của hai loại ánh sáng trên AB là: A. 7 vân cực đại trùng nhau tại xtn = 0, ± 7i1, ± 14i1, ± 21i1. B. 4 vân cực đại trùng nhau tại xtn = 0, 7i1, 14i1, 21i1. C. 8 vân cực đại trùng nhau tại xtn = 0, ± 7i1, ± 14i1, ± 21i1. D. 7 vân cực đại trùng nhau tại xtn = 0, ± 6i1, ± 12i1, ± 18i1.
  9. Câu 45. Chu kì bán rã của muối phóng xạ NaCl là T = 15h. Có 10g muối NaCl chứa 10-6 g muối phóng xạ. Biết Cl = 35,5. Độ phóng xạ H sau 35h của lượng muối đó là: A. H = 26,1.1010 Bq. B. H = 26,1.1010 Ci. C. H = 94,1.1017 Bq. D. H = 2,57.1010 Bq. Câu 46. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cực 10 cm và chiết suất nv = 1,5 đối với ánh sáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính. A. R = 10cm. B. R = 20cm. C. R = 40cm. D. R = 60 cm. Câu 47. Momen động lượng là một đại lượng A. luôn cùng dấu với vận tốc góc. B. có đơn vị là kg.m. C. không có đơn vị. D. luôn luôn bảo toàn Câu 48. Một máy quay đĩa đang quay với tốc độ góc 3,5 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần điều và sau 20s thì dừng lại. Gia tốc góc của mâm đĩa là A. γ = -0,175 rad/s2. B. γ = 0,175 rad/s2. C. γ = 1,75 rad/s2. D. γ = -1,75 rad/s2. Câu 49. Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Néu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện nữa. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi. C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian không thay đỏi. 7 Câu 50. Một proton có động năng Wp bắn vào hạt nhân 3퐿푖 đang đứng yên thì sinh ra hai hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ γ. Động năng của mỗi hạt X tạo ra Wx được xác định bởi: 1 A. W (W + E) B. W W - E X 2 P X P 1 C. W W + E D. W (W - E) X P X 2 P (Trong đó ∆E là năng lượng toả ra từ phản ứng) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8. 1.D 2.A 3.A 4.A 5.A 6.B 7.C 8.C 9.C 10.C 11.C 12.D 13.C 14.A 15.C 16.B 17.B 18.D 19.A 20.A 21.A 22.A 23.D 24.C 25.A 26.D 27.A 28.C 29.C 30.C 31.B 32.D 33.A 34.D 35.B 36.C 37.D 38.A 39.A 40.A 41.D 42.A 43.B 44.A 45.A 46.A 57.A 48.A 49.B 50.A Hướng dẫn
  10. 1.Năng lượng mà hệ nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kì đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng các lực cản. Khi đó dao động được duy trì có tần số góc và biên độ không đổi, dao động là điều hoà. xm 3 ω ω 2. Từ các điều kiện đã cho: = Asin và Aωcos 0 2 60 60 ω 3 π ω =>sin ω 20π rad/s. 60 2 3 60 Mặt khác: x = 2cm = Asin(20πt) và v = 40 3π cm/s = 20πAcos(20πt) 2 2 x 2 3 => 1 => A = 4cm. xm xm 3. Từ phương trình x(t)=Asin ωt+ =>v t = x’ t Aωcos(ωt +φ) , ở mọi thời điểm ta 2 2 2 x v luôn có: + =1 => A = 2cm vàω = 10 rad/s xm xmω =>x(t)=2sin 10 t+ (cm). 2 π 4. Vì x(t)=2cos 10 t+ =>v t = x’ t 20πcos(10πt + ) (cm/s). 2 2 (a + b) (a - b) 5. Tính chất lượng giác: sina + sinb = 2sin .cos 2 2 => x = x1 + x2 = 4sin100πt + 4sin(100πt + π/4) = 4 2 sin(100πt + π/4) (cm). 6. Phương trình dao động có dạng α = α0cos(ωt + φ) + (ω = 2π/T = 5 rad/s) 2 2 + cosα0 = 1 – 2sin (α0/2) = 0,99 => 1 – 2(α0/2) = 0,99 => α0 = 0,14 (rad). Từ điều kiện ban đầu: t = 0, α = α0 và v = 0 => α0 = α0cosφ và 0 = sinφ => φ = 0 (rad) Vậy phương trình dao động: α = 0,14cos5t (rad) 7. Sức căng của dây: áp dụng T = mg(3cosα – 2 cosα0) -3 Tại vị trí biên α = α0 => T = Tmin = mgcosα0 = 4,9.10 N. 1 1 8. 2,8=> vT = 5403 m/s. vkk vT 12. Ở M nghe được âm to nhất: MS2 – MS1 = kλ (1) và 0 (S1S2 – S1M) – S1M = S1S2 – 2S1M = kλ
  11. => S1M = 1/2(S1S2 - kλ) = 1/2(S1S2 – kv/f) Từ (2) => S1S2 – kv/f >0 => k 0 => k > - S1S2f/v = =-6,67 (4) Vì M là điểm đầu tiên khi đi từ S1 đến S2 nên S1M là nhỏ nhất tức là phải lấy k lớn nhất Từ (3) và (4) => kmax = 6 => S1Mmin = 1/2.(S1S2 – 6v/f) = 0,25 m. I 13. L(dB) = 10lg 70. I0 14. 110 = 220sin100πt => sin100πt = 1/2 => t1 = 1/600 (s) và t2 = 5/600 (s). Khoảng thời gian một lần đèn sáng là: ∆t = t2 – t1 = 1/150 (s). Trong một chu kì đèn sáng hai lần (2∆t) và tắt hai lần (2∆t’), do đó: T = 2∆t + 2∆t’ =>∆t’ = T/2 - ∆t = 1/300 (s). U 12 U 12 16. Điện trở :R= = = 3Ω và Z= = = 8Ω. I0 4 I 1,5 2 2 2 2 Do Z= R + ZL =>ZL = Z -R =7,416Ω 7,416 => L = H = 2,358.10-2H. 100π 2 2 2 2 2 2 19. Vì Im = Iđ => Zm = Zđ => R + (ZL – ZC) = R + ZC => (ZL – ZC) = ZC => ZL – ZC = ZC ( vì ZL ≠ 0 ) => ZL = 2ZC 1 Z Ta có Z = = 173Ω; Z = 2Z = 346Ω => L = L = 1,1H . C ωC L C ω 20. Dòng điện trong mạch được xác đinh bằng: U U I= I = I = = = 0,25A 0 L Z 2 2 0 R +ZC 21. Khi K mở cuộn cảm L có tác dụng trong mạch. + Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế: Z -Z Z π tanφ = L C = C = 3 => φ = m R R m 3 => Pha ban đầu của dòng điện: φid = φu – φd = - φd = π/3 ≈ 1,05 rad + Biểu thức cường độ dòng điện tức thời: i = Id sin (휔t + φid) = 0,25 2sin(314t + 1,05) (A) ≈ 0,354sin(314t + 1,05) (A).
  12. 24. Trong quá trình C thay đổi từ Cmin đến Cmax chu kì dao động thay đổi từ Tmin = 2π LCmin đến Tmax = 2π LCmax =>휆min = c.2π LCmin = 188m. hc hc 27. = A+eU => A = - eU = 1,907.10-19J. λ h λ h => Vậy lăng kính có tiết diện phẳng là một tam giác đều. 42. Vật dao động điều hoà với phương trình x = Asin (휔t + φ) Tại t = 0; x0 = - 5 2 = Asinφ v0 = ωAcosφ > 0 => sinφ = - 2/2 => φ = - π/4 => x = 10sin(2πt – π/4) (cm). 2 2 2 2 2 2 43. U = UR +UC => UC = U – UR => UC = 3V. UC 1 -2 I = = ωCUC = 100π .10 .3 = 0,6A ZC 5π 44. Vị trí cực đại λ1 là x1 = k1λ1 (k1 = 0, ± 1, ± 2, ± 3 ± (k1)max AB k1max thoả mãn điều kiện (k ) i => (k ) 25 hay k = 25 1 max 1 2 1 max 1max Vị trí cực đại λ2 là x2 = k1λ1 (k1 = 0, ± 1, ± 2, ± 3 ± (k2)max AB k2max thoả mãn điều kiện (k ) i => (k ) 14 hay k = 14 2 max 2 2 2 max 2max Vị trí các điểm trùng cực đại: xtn = 0, ± 7i1, ± 14i1, ± 21i1. -t.ln(2) -λt T 10 -1,62 10 45. Sau 35 giờ độ phóng xạ là: H= H0e = H0e = 132.10 .e = 26,1.10 Bq.