Đề ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

docx 2 trang Đào Yến 13/05/2024 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_t.docx

Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

  1. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình x 10cos 15t (x tính bằng cm; t tính bằng giây). Chất điểm này dao động với tần số góc làA. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. Câu 2: Một vật nhỏ dao động với x 5cos t 0,5 cm. Pha ban đầu của dao động là A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5π. Câu 3: Một chất điểm dao động có phương trình x 6cost cm . Vật dao động trên quỹ đạo có chiều dài là A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos 10t – 3π/2 cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm. Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s.B. 10 rad/s. C. 5 rad/s.D. 5 rad/s. Câu 6: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Nhìn vào đồ thị ta có thể kết luận rằng là A. hai dao động cùng pha.B. dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. C. dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc /2.D. hai dao động ngược pha Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật làA. f = 6 Hz.B. f = 4 Hz.C. f = 2 Hz.D. f = 0,5 Hz. Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt làA. T = 0,5 s và f = 2 Hz. B. T = 2 s và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 s và f = 120 Hz. D. T = 2 s và f = 5 Hz. Câu 9. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T = 1 s. Tần số góc  của dao động là A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. 1 rad/s. D. 2 rad/s. Câu 10: Một vật dao động điều hòa có phương trình x A cos t . Với a và v là gia tốc và vận tốc của vật. Hệ thức đúng là 2 2 2 2 2 2 2 2 A. 푣 + = 2. B. 휔 + = 2. C. 푣 + = 2. D. 푣 + = 2. 휔2 휔2 푣2 휔4 휔2 휔4 휔4 휔2 Câu 11. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m 100 gam và lò xo có độ cứng k 100 N/m, (lấy 2 10) dao động điều hòa với chu kỳA. T 0,1 s. B. T 0,2 s. C. T 0,3 s. D. T 0,4 s. Câu 12. Một vật dao động điều hòa chu kỳ T. Gọi v max và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là v 2 v v 2 v A. a max .B. a max .C. a max .D. a max . max T max T max 2 T max T Câu 13. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400 2.x (cm/s2). Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 5.B. 10.C. 40.D. 20. Câu 14. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động năng của vật tại thời 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 điểm t là A. Wđ = 2mω A sin ωt. B. Wđ = ½mω A sin ωt. C. Wđ = mω A sin ωt. D. Wđ = ½mω A cos ωt. Câu 15. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau cho hợp nghĩa : Dao động tự do là dao động mà . . . . chỉ phụ thuộc vào các . . . . mà không phụ thuộc vào các . . . A.Chu kỳ- đặc tính của hệ- yếu tố bên ngoàiB.Công thức- yếu tố bên ngoài- đặc tính của hệ. C.Biên độ- đặc tính của hệ- yếu tố bên ngoài.D.Tần số- yếu tố bên ngoài- đặc tính của hệ. Câu 16. Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn A. hướng ra xa VTCB B. cùng hướng chuyển động.C. hướng về VTCB D. ngược hướng chuyển động. Câu 17. Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là 4s. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại làA. 1/3 sB.2/3 s C. 1sD. 2s Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình = 6cos(4 푡 + π/3) . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,25 (s) là A. S = 12 cm B. S = 24 cm C. S =18 cm D. S = 9 cm Câu 19. Một vật nhỏ dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian = 8cos(20푡 ― π/2) /푠2. Phương trình dao động của vật làA. = 0,02cos(20푡 + π/2) . B. = 2cos(20푡 ― π/2) . C. = 4cos(20푡 + π/2) . D. = 2cos(20푡 + π/2) . Câu 20. Một vật có khối lượng 50g, dao động điều hòa với biên độ 4cm và tần số góc 3rad/s. Động năng cực đại của vật là A. 3,6.10–4 J. B. 7,2 J. C. 3,6 J. D. 7,2.10–4 J.
  2. Câu 21. Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau? A. Vận tốc của vật B. Động năng của vật C. Thế năng của vật D. Gia tốc của vật Câu 22. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: 2 2 2 2 A. E = mgl 0 . B. E = mgl. 0 /2. C. E = mg. 0 /2. D. E = 2푙 0 . Câu 23. Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 24. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. Câu 25. Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. Dao động là dao động của một hệ chịu ảnh hưởng của nội lực.A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 26. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi B. Dao động của khung C. Dao động của con lắc D. Dao động của con lắc A. Dao động của đồng hồ xe qua chỗ đường mấp lò xo trong phòng thí đơn trong phòng thí quả lắc. mô. nghiệm. nghiệm. Câu 27. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10 t (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy 2 = 10. Giá trị của m là: A. 100g.B. 1kg. C. 250g.D. 0,4kg Câu 28. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:A. tăng rồi giảm B. chỉ tăng C. chỉ giảm D. giảm rồi tăng II. TỰ LUẬN Bài 1. Một dao động điều hòa với tần số góc  10 rad/s Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Bài 2. Một chất điểm m=100g dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu a (m/s2) diễn sự biến thiên của gia tốc theo thời gian. 2 1. Xác định chu kì, tần số, pha ban đầu của dao động t (s) 2. Tính động động năng, thế năng của vật tại t =4/15 s O 3. Xác định thời điểm gia tốc của vật có độ lớn π (m/s2) lần thứ 2 2 1 15 Bài 3. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kì, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng bao nhiêu?