Đề ôn tập kì I - Môn Hóa 8

docx 3 trang hoaithuong97 5360
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kì I - Môn Hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_ki_i_mon_hoa_8.docx

Nội dung text: Đề ôn tập kì I - Môn Hóa 8

  1. Câu 1: Công thức tính áp suất chất rắn là: A. p =d.V B. p = d/V C. p = V/d D. p = F/s Câu 2: Công thức tính lực đẩy ACSIMET là: A. FA = dV.V B. FA = dCL/V C. FA = V/dCL D. FA = dCL.V Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm 3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. F = 15N B. F = 20N C. F = 25N D. F = 10N Câu 1: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, là những nhân tố sinh thái nào: A. Nhân tố hữu sinh B. Nhân tố vô sinh C. Nhân tố con người D. Nhân tố môi trường Câu 2: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần thể sinh vật: A. Loài cá chép đỏ cùng sống trong một hồ, sinh sản tạo thế hệ sau B. Tập hợp các loài tôm cùng sống trong một ao C. Tập hợp loài rắn, chim, nai sống ở ba khu rừng khác nhau D. Tập hợp nhiều loài ốc sống trong ao Câu 3. Thế nào là môi trường sống của sinh vật? A. Là nơi ở của sinh vật. B. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật . . Câu 4. Giới hạn sinh thái là gì? A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau. D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật. Câu 5: Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ A. Hội sinh B. Cạnh tranh C. Kí sinh. D. Cộng sinh. Câu 6: Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản.
  2. C. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. D. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động. Câu 7. Giữa các cá thể cùng loài khi sống gần nhau thường có mối quan hệ A. Đối địch và hỗ trợ. B. Cạnh tranh và ức chế. C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Hỗ trợ và quần tụ. Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt B. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng D. Sự cháy là sự oxi hóa có khí và kết tủa tạo thành Câu 3: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là: A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là: A. Nước B. Rượu(cồn) C. Axit D. Nước vôi Câu 5: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là: A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g Câu 6: Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
  3. Câu 7: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 8: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà ở 200C là: A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%