Bài tập nâng cao Hoá học 9

pdf 157 trang hoaithuong97 7330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập nâng cao Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_nang_cao_hoa_hoc_9.pdf

Nội dung text: Bài tập nâng cao Hoá học 9

  1. Viết ph−ơng trình phản ứng thế của clo khi cả 4 nguyên tử H của metan lần l−ợt bị thế bằng nguyên tử clo. Bμi tập 5: Viết ph−ơng trình phản ứng trùng hợp của các chất sau: a. CH2 = CH – CH2 – CH3 b. CH2 = CH – C6H5 c. CF2 = CF2 Bμi tập 6: Stiren có công thức cấu tạo: CH CH2 Viết các ph−ơng trình hoá học của stiren với các chất sau: 0 a. O2, t 0 b. Br2, Fe(bột), t c. Dung dịch brom Bμi tập 7: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C5H12, C4H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. Biết trong các hợp chất hữu cơ Cl có hoá trị I, N có hoá trị III. Bμi tập 8: Bằng ph−ơng pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng có công thức cấu tạo nh− sau: CH3- CH2-CH=CH-CH2-CH3 (1); CH3-CH2-CH2-CH2-CH2CH2-CH3 (2) ; (3) Bμi tập 9: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết 3 lọ không mμu, mất nhãn đựng 3 chất khí sau: CH3 – CH3; CH2 = CH – CH3; CH3 – C  C – CH3 Bμi tập 10: Có thể dùng các chất: dung dịch Ca(OH)2, O2 để nhận biết các chất khí sau không: CH4, C3H8, N2, CO2. HOCHOAHOC.COM Bμi tập 11: Đốt cháy hoμn toμn 1 loại khí thiên nhiên có thμnh phần phần trăm về thể tích nh− sau: CH4 (90%); C2H6 (7%); N2 (1%); CO2 (2%). a. Tính thể tích oxi cần để đốt cháy 16,8dm3 khí thiên nhiên đó. b. Nếu thay oxi bằng không khí thì phải dùng hết bao nhiêu lit không khí. c. Dẫn toμn bộ hỗn hợp sản phẩm phản ứng vμo bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d−. Tính khối l−ợng kết tủa tạo thμnh? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, nitơ không phản ứng với oxi trong điều kiện nμy. Thể tích các khí đều đo ở đktc. 3 Đáp số: a. Voxi = 34,356(dm )= 34,356 (l) b. Vkk = 171,78(l) c. m = m = 153,66(g) kết tủa BaCO 3 101 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  2. Bμi tập 12: Đốt cháy hoμn toμn 11,9 gam hỗn hợp gồm C2H4 vμ C2H6 trong đó etilen chiếm 47,059% về khối l−ợng. Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần l−ợt qua 2 bình sau: bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch KOH d−; a. Viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra. b. Khối l−ợng 2 bình đựng dung dịch H2SO4 vμ dung dịch KOH thay đổi nh− thế nμo? c. Nếu đổi thứ tự 2 bình (qua bình đựng dung dịch KOH tr−ớc rồi đến bình đựng dung dịch H2SO4 đặc) thì khối l−ợng 2 bình thay đổi nh− thế nμo? Đáp số: b. Bình đựng H2SO4 tăng 18,54 (g) (do H2O bị hấp thụ) Bình đựng KOH tăng 36,08(g) (do CO2 bị hấp thụ) a. Bình đựng KOH tăng 54,62(g) (do cả H2O vμ CO2 bị hấp thụ). Khối l−ợng bình đựng H2SO4 không thay đổi. Bμi tập 13: 3,024 lit hỗn hợp khí C2H4 vμ C2H6 lμm mất mμu vừa hết 100ml dung dịch brom 0,5M. a. Để đốt cháy hoμn toμn 6,048 lit hỗn hợp trên cần bao nhêu dm3 oxi ở đktc? b. Dẫn toμn bộ sản phẩm cháy ở trên vμo 300ml dung dịch NaOH 2,7M thu đ−ợc dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X, coi thể tích dung dịch không thay đổi. 3 Đáp số: a. Voxi = 20,048 (dm ) b. C = C = 0,9 (mol/l) M(NaHCO 3 ) M(Na 2 CO 3 ) Bμi tập 14: Thực hiện phản ứng thế clo vμo CH4 theo tỉ lệ 1:1. a. Tính khối l−ợng sản phẩm hữu cơ tạo thμnh khi cho 526,4 ml (đktc) CH4 phản ứng. b. Cho HCl tạo thμnh ở trên phản ứng hoμn toμn với dung dịch AgNO3. Tính khối l−ợng kết tủa tạo thμnh? Đáp số: a. 1,18675 (g) b. 3,37225 (g) Bμi tập 15: a. Viết ph−ơng trình hoá học điều chế axetilen từ canxicacbua. b. Để thu đ−ợc 10,08 lit C2H2 (đktc) cần bao nhiêu gam canxicacbua c. Nếu dùng đất đèn có chứa 86% canxicacbua (về khối l−ợng) thì phải dùng bao nhiêu gam đất đèn. Đáp số: b. 28,8 (g) c. 33,49 (g) Bμi tập 16: Ng−ời ta điều chế etilen bằng cách tách n−ớc từ r−ợu etylic theo ph−ơng trình hoá học sau: o H 2 SO4d ,170 C C2H5OH  C2H4 + H2O Tính khối l−ợng rHOCHOAHOC.COM−ợu cần để điều chế 5,6 lit etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Đáp số: 14,375 (g) Bμi tập 17: Metan rất dễ cháy vμ toả nhiều nhiệt nên đ−ợc sử dụng lμm nhiên liệu đốt cháy. Cứ 1 mol metan cháy toả ra 890kj. Để có 1 nhiệt l−ợng lμ 3204kj thì cần đốt cháy bao nhiêu lit metan (đktc). Đáp số: 80,64 (l) Bμi tập 18: Hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố: C, H, N), có khối l−ợng mol phân tử bằng 45g. Đốt cháy 0,1 mol X cho 1,12 lit N2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử của X. b. Viết tất cả các công thức cấu tạo của X, biết N có hoá trị III. Đáp số: a. C2H7N Bμi tập 19: 102 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  3. Hợp chất hữu cơ Y (chứa các nguyên tố: C, H, Cl), có khối l−ợng mol phân tử bằng 64,5g. a. Xác định công thức phân tử của Y. b. Viết tất cả các công thức cấu tạo của Y, biết Cl có hoá trị I. Đáp số: a. C2H5Cl Bμi tập 20: Đốt cháy hoμn toμn 748ml (đktc) một hiđrocacbon A thu đ−ợc 3,08 gam CO2 vμ 0,63 gam n−ớc. Xác định công thức phân tử của A. Cho A phản ứng với dung dịch brom d−, tính khối l−ợng sản phẩm tạo thμnh? Đáp số: C2H2; msp = 5,51 (g) Bμi tập 21: Trộn 200ml khí hiđrocacbon Z với 1400ml khí oxi (d−) rồi đốt để cho phản ứng cháy xảy ra hoμn toμn. Đ−a hỗn hợp sản phẩm về điều kiện ban đầu (hơi n−ớc bị ng−ng tụ thμnh chất lỏng) thì đ−ợc thể tích lμ 900ml. Dẫn hỗn hợp sản phẩm nμy qua bình đựng dung dịch NaOH d− thấy có 100ml khí thoát ra. Coi thể tích chất lỏng lμ không đáng kể so với chất khí. a. Xác định công thức phân tử của Z. b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của Z. Đáp số: a. C4H10 b. Có 2 công thức cấu tạo Bμi tập 22: Đốt cháy hoμn toμn 4,5g hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, N) bằng một l−ợng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu đ−ợc 8,8g khí cacbonic vμ 6,3g n−ớc. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của Z. Đáp số: a. C2H7N b. Có 2 công thức cấu tạo Bμi tập 23: Đốt cháy hoμn toμn 6,2 gam hợp chất hữu cơ B (chỉ chứa C, H, O). Dẫn toμn bộ hỗn hợp sản phẩm lần l−ợt qua 2 bình sau: bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch KOH d−, thấy khối l−ợng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 8,8 gam. a. Tìm công thức phân tử của B. b. Nếu thay đổi thứ tự các bình thì khối l−ợng các bình tăng bao nhiêu gam? Đáp số : a. C2H6O2 b. 14,2 (g) Bμi tập 24: Đốt cháy hoμn toμn 4,6 gam hợp chất hữu cơ E thu đ−ợc khí cacbonic vμ hơi n−ớc. Sau phản ứng dẫn toμn bộ hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d−, thấy khối l−ợng bình tăng 14,2 gam vμ có 20 gam kết tủa. HOCHOAHOC.COM Tìm công thức phân tử của E. Đáp số: C2H6O Bμi tập 25: Hiđrocacbon A lμ chất lỏng ở điều kiện th−ờng, hơi của 15,6 gam A chiếm một thể tích bằng thể tích của 5,6 gam N2 ở cùng điều kiện về nhiệt độ vμ áp suất. Đốt cháy 15,6 gam A sinh ra 52,8 gam CO2. a. Xác định công thức phân tử của A? o b. A có phản ứng với Br2 / Fe (t ) thu đ−ợc một chất hữu cơ B vμ một chất vô cơ C. Viết ph−ơng trình hoá học vμ gọi tên A? c. Hấp thụ toμn bộ C vμo 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hoμ l−ợng NaOH d− cần 0,5 lít dung dịch HBr 0,4 M. Tính khối l−ợng A đã phản ứng? Đáp số: a. C6H6 b. B lμ C6H5Br, C lμ HBr; A lμ bezen. c. 23,4 (g) 103 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  4. Bμi tập 26: Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp gồm C4H10, vμ C3H6 sinh ra 28,8 gam n−ớc. a. Tính thμnh phần phần trăm theo số mol các chất trong hỗn hợp trên. b. Sục 560ml (đktc) hỗn hợp trên vμo bình đựng dung dịch brom d− thấy có Vml khí (đktc) thoát ra. Tính V vμ khối l−ợng brom đã tham gia phản ứng? Đáp số: a. %C4H10 = 40%; %C3H6 = 60% b. V = 224ml; m = 2,4 (g) Br 2 D. H−ớng dẫn giải Bμi tập X lμ 1 đồng đẳng của metan có 3 nguyên tử C, mạch thẳng. a. Viết công thức cấu tạo của X. b. Viết ph−ơng trình phản ứng cháy vμ phản ứng thế clo của X (viết tất cả các sản phẩm thế 1 nguyên tử Cl). Lời giải: a. X lμ đồng đẳng của CH4 có 3 nguyên tử C X hơn CH4 2 nhóm CH2 do đó X có công thức phân tử lμ: CH4 + 2CH2 = C3H8 Công thức cấu tạo của X: CH3 – CH2– CH3 b. - Phản ứng cháy: t o C3H8 + 5 O2  3 CO2 + 4 H2O - Phản ứng thế clo: as CH3 – CH2– CH3 + Cl2  CH3 – CH2– CH2Cl + HCl as CH3 – CH2– CH3 + Cl2  CH3 – CHCl– CH3 + HCl Bμi tập 2: Cho một số chất có công thức cấu tạo sau: CH4 (I); CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (II); CH3 – CH2 – Cl (III); CH3 – CH2 – CH2Cl (IV); CH3 – CHCl – CH3 (V); CH3 – CH2 – OH (VI) H2 C CH3 CH2 CH CH3 CH2 CH CH3 H2C CH2 CH3 (VII) (VIII) (IX) Lời giải: - Các chất lμ đồngHOCHOAHOC.COM phân của nhau: + (IV) vμ (V) vì đều có công thức phân tử lμ: C3H7Cl. + (II) vμ (VII) vì đều có công thức phân tử lμ: C5H12. + (VIII) vμ (IX) vì đều có công thức phân tử lμ: C3H6. - Các chất lμ đồng đẳng của nhau: (I) vμ (II); (I) vμ (VII); (III) vμ (IV); (III) vμ (V). Bμi tập 3: Có 3 lọ đựng 3 chất khí lμ các đồng đẳng của metan lμ: C2H6, C3H8, C4H10. Hãy nhận biết xem lọ nμo đựng chất gì, trình bμy cụ thể cách lμm. Lời giải: Đốt cháy cùng 1 thể tích (hay số mol) 3 khí trên, ở cùng điều kiện về nhiệt độ vμ áp suất, rồi dẫn hồn hợp sản phẩm của từng chất vμo dung dịch Ca(OH)2 d−, thấy ở bình nμo xuất hiện l−ợng kết tủa lớn nhất lμ C4H10 sau đó lμ C3H8, l−ợng kết tủa nhỏ nhất lμ C2H6. Ph−ơng trình hoá học: t o (1) C2H6 + 7/2 O2  2 CO2 + 3 H2O 104 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  5. Mol: 1 2 t o (2) C3H8 + 5 O2  3 CO2 + 4 H2O Mol: 1 3 t o (3) C4H10 + 13/2 O2  4 CO2 + 5 H2O Mol: 1 4 (4) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Cùng số mol nh− nhau, số nguyên tử C trong 1 phân tử hợp chất hữu cơ cμng nhiều thì l−ợng CO2 sinh ra cμng nhiều vμ do đó l−ợng kết tủa cμng nhiều. Bμi tập 4: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết 3 lọ không mμu đựng 3 chất khí: metan, etilen, axetilen. Lời giải: - Lấy mỗi chất 1 ít lμm mẫu thử. - Cho các mẫu lần l−ợt tác dụng với dung dịch brom: + mẫu khí nμo lμm mất mμu dung dịch brom, mẫu đó lμ etilen hoặc axetilen. + mẫu nμo không lμm mất mμu dung dịch brom mẫu đó lμ metan. (1) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 - Lấy cùng 1 thể tích 2 mẫu khí lμm mất mμu dung dịch brom phản ứng với dung dịch brom: + ở mẫu nμo thấy l−ợng brom phản ứng nhiều hơn mẫu đó lμ axetilen (lμm mμu của dung dịch brom nhạt hơn). + ở mẫu nμo thấy l−ợng brom phản ứng ít hơn mẫu đó lμ etilen (lμm mμu của dung dịch brom nhạt ít hơn). Bμi tập 5: Đốt cháy hoμn toμn 7,83g khí butan (C4H10) bằng oxi không khí. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vμo bình đựng dung dịch NaOH d−. c. Viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra. Khối l−ợng bình đựng dung dịch NaOH tăng lên bao nhiêu gam? d. Tính thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần để đốt cháy l−ợng khí butan trên? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, nitơ không phản ứng với oxi trong điều kiện nμy. Lời giải: b. Ph−ơng trình hoá học: - Đốt cháy butan: t o (1) C4H10 + 13/2 O2  4 CO2 + 5 H2O - Hỗn hợp sản phẩm gồm: CO2, H2O vμ N2 trong không khí, dẫn vμo dung dịch NaOH: CO2vμ H2O bị giữ lại. HOCHOAHOC.COM (2) CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O - Số mol butan đem đốt cháy: n = 7,83/58 = 0,135 (mol) C 4 H 10 - Khối l−ợng bình đựng dung dịch NaOH tăng chính lμ khối l−ợng của CO2vμ H2O. - Theo ph−ơng trình hoá học (1): n = 4 n = 4 . 0,135 = 0,54 (mol) CO 2 C 4 H 10 m = 0,54 . 44 = 23,76 (g) CO 2 n = 5 n = 5 . 0,135 = 0,675 (mol) H 2 O C 4 H 10 m = 0,675 . 18 = 12,15 (g) H 2 O - Khối l−ợng bình đựng dung dịch NaOH tăng: 23,76 + 12,15 = 35,91 (g). b. - Theo ph−ơng trình hoá học (1): 105 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  6. n = 13/2 n = 13/2 . 0,135 = 0,8775 (mol) O 2 C 4 H 10 V = 0,8775 . 22,4 = 19,656 (l) O 2 (đktc) - Thể tích không khí cần dùng lμ: V = 5 . V = 5 . 19,656 = 98,28 (l) kk(đktc) O 2 Bμi tập 6: Đốt cháy hết 35,4g một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lμ C3H9N sinh ra CO2, H2O vμ N2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vμo bình đựng dung dịch n−ớc vôi trong d− (Ca(OH)2). a. Viết ph−ơng trình hoá học xảy ra. b. Tính thể tích nitơ sinh ra (đktc) vμ khối l−ợng kết tủa tạo thμnh? c. Rửa sạch kết tủa rồi đem nung đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc m gam chất rắn. Tính m? Lời giải: a. - Ph−ơng trình hoá học: t o 2C3H9N + 21/2 O2  6 CO2 + 9 H2O + N2 (1) - Dẫn hỗn hợp sản phẩm vμo dung dịch Ca(OH)2 thì CO2 phản ứng: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (2) b. - Theo ph−ơng trình hoá học (1): n = 35,4 / 59 = 0,6 (mol) C 3 H 9 N n = 1/2. 0,6 = 0,3 (mol) V = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) N 2 N 2 n = 3 .0,6 = 1,8 (mol) CO 2 - Theo ph−ơng trình hoá học (2): kết tủa lμ CaCO3 n = n = 1,8 (mol) CaCO 3 CO 2 m = m = 1,8 . 100= 180(g) kt CaCO 3 c. - Nung kết tủa CaCO3 : t o CaCO3  CaO + CO2 (3) Chất rắn lμ CaO - Theo ph−ơng trình hoá học (3): n = n = 1,8 (mol) CaO CaCO 3 mchất rắn = mCaO = 1,8 . 56 = 100,8 (g) Bμi tập 7: Dẫn 19,04 lit hỗn hợp gồm C2H4, C2H2 vμ CH4 qua bình đựng dung dịch n−ớc brom d− thấy có 6,72 lit khí thoát ra vμ 120 gamHOCHOAHOC.COM brom phản ứng. Tính thμnh phần phần trăm theo khối l−ợng của từng khí trong hỗn hợp. Các thể tích đều đo ở đktc. Lời giải: - Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Br2 loãng d−, khí đi ra khỏi bình lμ CH4; C2H4 vμ C2H2 phản ứng theo ph−ơng trình hoá học: C2H4 + Br2  C2H4Br2 (1) Mol: x x C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2) Mol: y 2y Vậy: V = 6,72 (l) n = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol) CH 4 CH 4 m = 0,3 . 16 = 4,8 (g) CH 4 V + V = V - V = 19,04 – 6,72 = 12,32 (l) C 2 H 4 C 2 H 2 hh CH 4 106 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  7. - Gọi số mol C2H4 vμ C2H2 hỗn hợp lần l−ợt lμ x, y (x, y > 0) x + y = 12,32 / 22,4 = 0,55 (mol) (I) - Theo ph−ơng trình hoá học (1) vμ (2), số mol Br2 phản ứng lμ: x + 2y = 120 / 160 = 0,75 (mol) (II) - Giải hệ ph−ơng trình (I), (II) ta đ−ợc: x = 0,35 (mol); y = 0,2 (mol) m = 0,35 . 28 = 9,8 (g) C 2 H 4 m = 0,2 . 26 = 5,2 (g) C 2 H 2 mhh = 4,8 + 9,8 + 5,2 = 19,8 (g) - Phần trăm theo khối l−ợng các chất trong hỗn hợp: 4,8 %CH = . 100% = 24,24% 4 19,8 9,8 %CH = . 100% = 49,50 % 2 4 19,8 5,2 %CH = . 100% = 26,26% 2 2 19,8 (Hoặc %C2H2 = 100 - 24,24 – 49,50 = 26,26 %) Bμi tập 8: d. Viết ph−ơng trình hoá học điều chế axetilen từ metan. e. Tính thể tích metan cần dùng để thu đ−ợc 91 gam axetilen? Biết hiệu suất phản ứng trên lμ 85%. f. Nếu dùng khí thiên nhiên có chứa 95% mêtan thì phải dùng bao nhiêu lit khí thiên nhiên (đktc)? Lời giải: a. - Ph−ơng trình hoá học: t o 2CH4  C2H2 + 3H2 b. - Số mol C2H2 lμ: n = 91 / 26 = 3,5 (mol) C 2 H 2 - Theo ph−ơng trình hoá học: n = 2 n = 2 . 3,5 = 7 (mol) CH 4 C 2 H 2 V = 7 . 22,4 = 156,8 (l) CH 4 Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 85% nên thể tích metan phải dùng lμ: 100 V= 156,8 . = 184,47 (l) CH 4 85 c. Thể tích khí thiên nhiên cần dùng lμ: 100 100 V = V . = 184,47 . = 194,18 (l) HOCHOAHOC.COMkhí thiên nhiên CH 4 95 95 Bμi tập 9: Xác định công thức phân tử của: d. Hiđrocacbon A có tỉ khối hơi so với hidro lμ 14. e. Một hợp chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với oxi lμ 1,4375. Khi đốt cháy B cho sản phẩm lμ khí cacbonic vμ n−ớc. Biết số nguyên tử O luôn nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên tử C. f. Hợp chất D chứa C, H, Br, có khối l−ợng mol phân tử bằng 121g Lời giải: a. - Gọi công thức phân tử của hiđrocacbon A lμ: CxHy (x, y nguyên d−ơng). - Ta có: d = 14 M = 14 . 2 = 28 (g) A/H 2 A Hay: 12x + y = 28 Do x, y nguyên d−ơng nên x < 28/12 = 2,33 107 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  8. x = 1 hoặc 2. Ta có bảng sau: x 1 2 y 16 4 Chỉ có cặp x = 2; y = 4 lμ phù hợp. (x = 1; y = 16 không thoả mãn hoá trị của C,loại) Vậy công thức phân tử của A lμ: C2H4. b. - B cháy tạo ra CO2 vμ H2O B phải chứa C, H vμ có thể có O. Gọi công thức phân tử của B lμ: CxHyOz (x, y nguyên d−ơng; z nguyên không âm). - Ta có: d = 1,4375 M = 1,4375 . 32 = 46 (g) B/O 2 B Hay: 12x + y + 16z = 46 Do x, y nguyên d−ơng nên z < 46/16 = 2,875 z =0; 1 hoặc 2. *) Nếu z = 0 12x + y = 46 x < 46 / 12 = 3,83 x = 1; 2; 3. Ta có bảng sau: x 1 2 3 y 34 22 10 Cả 3 tr−ờng hợp đều loại do không thoả mãn hoá trị của C) *) Nếu z = 1 12x + y = 46 – 16 = 30 x < 30 / 12 = 2,5 x = 1; 2. Ta có bảng sau: x 1 2 y 18 6 Tr−ờng hợp x = 2; y = 6 hợp lí. (x = 1; y = 18 loại). Vậy công thức phân tử của B lμ: C2H6O. *) Nếu z = 2 12x + y = 46 – 32 = 14 x = 1; y =2 (loại do số nguyên tử O nhiều hơn số nguyên tử C) Kết luận: Công thức phân tử của B lμ: C2H6O. c. Gọi công thức phân tử của D lμ: CxHyBrz (x, y, z nguyên d−ơng). MD = 121 (g) hay 12x + y + 80z = 121 (*) Do x, y, z nguyên d−ơng z = 1. Thay vμo (*): 12x + y = 41 x < 41 / 12 = 3,4 x = 1; 2; 3 Ta có bảng sau: x 1 2 3 y 29 17 5 Chỉ có cặp x = 3; y = 5 lμ hợp lí. Vậy công thức phânHOCHOAHOC.COM tử của D lμ: C3H5Br Bμi tập 10: Đốt cháy hoμn toμn 1 thể tích hiđrocacbon X cần 4,5 thể tích khí oxi thu đ−ợc 3 thể tích khí CO2. Xác định công thức phân tử của X. Biết các khí đều d−ợc đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ vμ áp suất. Lời giải: Gọi công thức phân tử của X lμ: CxHy (x, y nguyên d−ơng) Do các khí đ−ợc đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ vμ áp suất nên tỉ lệ về thể tích cũng chính lμ tỉ lệ về số mol. Nh− vậy ta có thể viết lại đầu bμi nh− sau: Đốt cháy hoμn toμn 1 mol X cần 4,5 mol oxi sinh ra 3 mol CO2. Ph−ơng trình hoá học: t o CxHy + (x + y/4) O2  xCO2 + y/2 H2O Mol: 1 4,5 3 Theo ph−ơng trình hoá học ta có hệ ph−ơng trình: 108 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  9. x + y/4 = 4,5 (I) x = 3 (II) Thay (II) vμo (I): y = 6 Vậy công thức phân tử của X lμ: C3H6 Bμi tập 11: Đốt cháy hoμn toμn 12,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chỉ chứa C, H, O) rồi dần toμn bộ hỗn hợp sản phẩm lần l−ợt qua 2 bình đựng axit sunfuric đặc vμ dung dịch Ca(OH)2 d−. Kết quả lμ khối l−ợng bình đựng axit sunfuric tăng 10,8 gam vμ ở bình đựng Ca(OH)2 thấy có 40 gam kết tủa trắng. Biết MY = 62 (g). d. Xác định công thức phân tử của Y. e. Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của Y. Lời giải: a. - Gọi công thức phân tử của Y lμ: CxHyOz (x, y, z nguyên d−ơng) - Ph−ơng trình hoá học: t o CxHyOz + (x + y/4 – z/2) O2  xCO2 + y/2 H2O (1) - Hỗn hợp sản phẩm gồm CO vμ H O, qua bình đựng H SO đặc thì H O bị giữ lại m = 2 2 2 4 2 H 2 O 10,8 (g). Qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 phản ứng: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (2) m = m = 40 (g) n = 40 / 100 = 0,4 (mol) CaCO 3 kết tủa CaCO 3 - Theo ph−ơng trình hoá học (2): n = n = 0,4 (mol) CO 2 CaCO 3 - Khối l−ợng các nguyên tố trong 12,4 gam Y lμ: n = n = 0,4 (mol) C CO 2 n = 2n = 2 . 10,8 / 18 = 1,2 (mol) H H 2 O nO = (12,4 – 0,4. 12 –1,2 . 1) / 16 = 0,4 (mol) nY = 12,4 / 62 = 0,2 (mol) Trong 0,2 mol Y có 0,4 mol C; 1,2 mol H; 0,4 mol O Hay trong 1 mol Y có 2 mol C; 6 mol H; 2 mol O. Công thức phân tử của Y lμ: C2H6O2 b. Công thức cấu tạo của Y: CH2OH – CH2OH; CH3 – O – CH2OH HOCHOAHOC.COMCh−ơng 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime I. Tóm tắt lý thuyết 1. R−ợu etylic - R−ợu etylic lμ chất lỏng, không mμu, tan vô hạn trong n−ớc. - Độ r−ợu lμ số mol r−ợu etylic có trong 100ml hỗn hợp r−ợu với n−ớc. - Công thức cấu tạo của r−ợu etylic lμ CH3 – CH2 – OH. Nhóm - OH lμm cho r−ợu etylic có những tính chất hóa học đặc tr−ng. - Tính chất hóa học: + Phản ứng cháy: R−ợu etylic cháy với ngọn lửa mμu xanh, tỏa nhiều nhiệt. t 0 C2H6O(l) + 3O2(k)  2CO2 (k) + 3H2O (h) 109 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  10. + Phản ứng với Natri: 2CH3 – CH2 – OH(l) + 2Na(r) 2CH3 – CH2 – ONa (l) + H2 (k) lênmen - Điều chế: Chất bột hoặc đ−ờng  r−ợu etylic axit C2H4 + H2O  C2H5OH 2. Axit axetic - Axit axetic lμ chất lỏng, không mμu, vị chua, tan vô hạn trong n−ớc. Công thức cấu tạo lμ CH3 – COOH(C2H4O2) - Axit axetic lμ một axit hữu cơ, có tính chất chung của axit. Phản ứng với r−ợu etylic tạo ra etylaxetat: O 0 O H2SO4 đ, t CH3-C HO-CH -CH CH -C H2O H2O + 2 3 3 O-CH -CH + OH 2 3 - Điều chế: mengiấm 5 CH3 – CH2 – OH + O2  CH3COOH + H2O C4H8 + O2 2 xt,to   2CH3COOH + H2O 3. Chất béo: - Chất béo có ở trong mô mỡ của động vật, trong quả vμ hạt - Chất béo nhẹ hơn n−ớc, không tan trong n−ớc, tan đ−ợc trong benzen, dầu hỏa - Chất béo lμ hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo vμ có công thức chung lμ: (R – COO)3 C3H5 glixerol: CH2 - OH R -: C17H35 – | CH - OH C17H33_– | CH2 - OH C15H31 – - Chất béo bị thuỷ phân trong axit hoặc kiềm axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O  C3H5(OH)3 + 3RCOOH HOCHOAHOC.COMaxit (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa Xμ phòng - Phản ứng thủy phân chất béo trong môi tr−ờng kiềm lμ phản ứng xμ phòng hóa. 4. Glucozơ - Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6, lμ chất rắn mμu trắng, vị ngọt, dễ tan trong n−ớc. - Tính chất hóa học: + Phản ứng tráng g−ơng (oxi hóa glucozơ) Glucozơ + hợp chất của bạc Axit glucozơ + bạc + Phản ứng lên men r−ợu: menr −ợu(30 320 C) C6H12O6(r)  2C2H5OH(l) + 2CO2(k) 110 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  11. 5. Saccarozơ - Saccarozơ có công thức phân tử C12H22O11, lμ chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong n−ớc. - Saccarozơ không có phản ứng tráng g−ơng, bị thủy phân khi đun nóng vói dung dịch axit, tạo ra glucozơ Axít,t 0 C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ 6. Tinh bột vμ xenlulozơ - Tinh bột vμ xenlulozơ lμ những chất rắn, mμu trắng, không tan trong n−ớc. - Công thức chung của tinh bột vμ xenlulozơ lμ (-C6H12O5 -)n . Do cấu tạo phân tử khác nhau cho nên tinh bột vμ xenlulozơ có những tính chất rất khác nhau. Giá trị hệ số trùng hợp n của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với của tinh bột. - Phản ứng thủy phân Axit,t 0 (-C6H12O5 -)n + nH2O  nC6H12O6 glucozơ - Hồ tinh bột tác dụng với iot tạo ra mμu xanh đặc tr−ng. Đun nóng hồ tinh bột mμu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra. - Tinh bột vμ xenlulozơ đ−ợc tạo thμnh trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp: Clorophin,ánhsáng 6nCO2 + 5nH2O  (- C6H10O5 -)n + 6nO2 7. Protein: - Protein có phân tử khối rất lớn, có cấu tạo phân tử rất phức tạp, đ−ợc tạo thμnh từ nhiều loại aminoaxit. Mỗi phân tử aminoaxit lμ một “mắt xích” trong phân tử protêin. - Tính chất của protein: + Phản ứng thủy phân Axithoặcbazo Protein + n−ớc  Hỗn hợp aminoaxit + Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc thêm r−ợu etylic, lòng trắng trứng, một loại protein sẽ bị kết tủa. + Sự phân hủy bởi nhiệt: Protein bị phân hủy khi đun nóng mạnh vμ không có n−ớc, tạo ra những chất bay hơi có mùi khét.HOCHOAHOC.COM 8. Polime - Polime lμ những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: Polietilen (- CH2 – CH2 -)n; tinh bột vμ xenlulozơ (- C6H10O5 -)n - Polime gồm hai loại: polime thiên nhiên vμ polime tổng hợp. - Polime th−ờng lμ chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong n−ớc vμ các dung môi thông th−ờng, bền vững trong tự nhiên. - Chất dẻo, tơ, cao su lμ các polime có nhiều ứng dụng nhất. Chúng lμ nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống vμ sản xuất. B. Bμi tập có h−ớng dẫn 111 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  12. Bμi Độ r−ợu lμ gì? Trong đời sống th−ờng dùng bia 90, r−ợu sâm panh 120, r−ợu lúa mới 450. Tính thể tích C2H5OH trong 1 lit các loại đồ uống trên. H−ớng dẫn . - Độ r−ợu lμ số ml r−ợu etylic có trong 100 ml dung dịch r−ợu với n−ớc. - Trong 1 lit bia: VC2H5OH = 0,09 x l000 = 90 ml - Trong 1 lit r−ợu sâm panh: VC2H5OH = 0,12 x l000 = 120 ml 0 - Trong 1 lit r−ợu 40 : VC2H5OH = 0,45 x l000 = 400 ml. Bμi Lμm thế nμo để pha loãng 3,5 lit r−ợu 950 thμnh r−ợu 350. Tính thể tích dung dịch r−ợu thu đ−ợc. H −ớng dẫn . Sử dụng ph−ơng pháp đ−ờng chéo. Gọi V lμ thể tích n−ớc cần pha ( có độ r−ợu lμ 00). Ta có: 3,5 lit 950 350 35 V lit 00 60  3,5 = 35  V = 6 lit. V 60 Vậy cần phải pha 6 lit n−ớc vμ 3,5 lit r−ợu. Thể tích r−ợu 350 thu đ−ợc lμ 6 + 3,5 = 9,5 lit. Bμi Trộn lẫn 2 lit r−ợu 350với 3 lit r−ợu 600. Tính độ r−ợu thu đ−ợc . H−ớng dẫn. 2 lit 350 60 - D D 3 lit 600 D - 35 2 60 - D  =  D = 500. 3 D - 35 Bμi Cho 8,2 g một dung dịch r−ợu etylic tác dụng hết với Na thu đ−ợc 3,36 lit khí (đktc). Tính % khối l−ợng r−ợu trong dung dịch. 3,36 H−ớng dẫn . n = = 0,15 mol. H2 Các ptp−: 22,4 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 a 0,5a 2Na + 2CHOCHOAHOC.COMH OH 2C H ONa + H  2 5 2 5 2 b 0,5b Ta có: 0,5a + 0,4b = 0,15 => a = 0,2 mol 18a + 46b = 8,2 b = 0,1 mol. 4,6 m = 0,1.46 = 4,6 gam  %m = .100 = 56% C H OH C H OH 2 5 2 5 8,2 Bμi 5. Đốt cháy hoμn toμn 9,2 gam một hợp chất hữu cơ A thu đ−ợc 17,6 gam CO2 vμ 10,8 gam n−ớc. a. Tìm CTPT của A. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 = 23. b. Viết các CTCT của A. H−ớng dẫn . 17,6 a. n = n = = 0,4 mol C CO 2 44 112 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  13. 2.10,8 n = 2n = = 1,2 mol H H2O 18 9,2 - 0,4.12 - 1.1,2 n = = 0,2 mol O 16 CxHyOz ta có: x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1 CTĐG (C2H6O)n MA = 23.2 = 46  46n = 46  n = 1 CTPT : C2H6O b. CTCT CH3- CH2- OH CH3 - O - CH3 Bμi 6. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của một r−ợu dạng ROH, biết 0,32 gam r−ợu tác dụng hết với Natri giải phóng 112 ml H2 (đktc). Giải: 1 ROH + Na RONa + H2  2 0,112 n = = 0,005 mol H2 22,4 Theo ph−ơng trình phản ứng, nROH = 2 n = 0,005 x 2 = 0,01 mol H2 0,32 g r−ợu có số mol lμ 0,01 mol m 0,32 M = = = 32 r−ợu n 0,01 MROH = 32  MR = 32 – 17 = 15. Vậy R lμ gốc CH3 – Vậy r−ợu lμ CH3OH. Bμi 7. Đốt cháy hoμn toμn 3 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O thu đ−ợc 6,6 gam khí CO2 vμ 3,6 g H2O. a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối l−ợng mol của A lμ 60g. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm - OH c. Viết ph−ơng trình hoáHOCHOAHOC.COM học của phản ứng giữa A với Natri. H−ớng dẫn. a. Gọi công thức của A lμ CxHyOz Đốt cháy 3g A đ−ợc 6,6g CO2 vμ 3,6g H2O 6,6 Vậy mC trong 3g A lμ x 12 = 18g 4,4 3,6 MH trong 3g A lμ x 2 = 0,4g 18 Vậy trong 3g A có 3 – 1,8 – 0,4 = 0,8 (g) O Ta có quan hệ: 60(g) A 12x(g) C y(g) H 16z (g) O 113 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  14. 3(g) A 1,8(g) C 0,4 (g) H 0,8 (g) O 60.0,4 x = 60.1,8 = 3; y = = 8 ; z = 60.0,8 = 1 36 3 16x3 Công thức của A lμ C3H8O b. Công thức cấu tạo của A có thể lμ: CH3 – CH2 – CH2 – OH hoặc CH3 – CH – CH3 | OH c. Công thức cấu tạo của A có thể lμ: 2 CH3–CH2–CH2– OH + 2Na 2CH3 – CH2–CH2–ONa + H2 hoặc 2CH3–CH–OH + 2Na 2CH3 – CH – ONa + H2 | | CH3 CH3 Bμi 8. Cho 100 ml r−ợu 960 tác dụng với natri d−: a. Viết các ph−ơng trình hoá học của phản ứng có thể xảy ra b. Tìm thể tích vμ khối l−ợng r−ợu nguyên chất đã tham gia phản ứng, biết khối l−ợng riêng của r−ợu lμ 0,8g/ml c. Tính thể tích hiđro thu đ−ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối l−ợng riêng của n−ớc lμ 1g/ml. H−ớng dẫn: a. Ph−ơng trình phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 (2) V b. Độ r−ợu = n .100 Vdd 0 100.96 10ml r−ợu 96 V r−ợu = 96ml V = 100 – 96 = 4 ml 100 H2O Theo công thức m = V. D m r−ợu = 96 . 0,8 = 76,8g c. Natri d− do vậy theoHOCHOAHOC.COM ph−ơng trình (1), (2) 1 nH = ( n + n ) (I) 2 C H OH 2 H2O 2 5 0,4 D= 1 g/ml m = 0,4 . 1 = 0,4g n = (II) H O 2 H2O H2O 18 7,68 n = (III) r−ợu 446 1 0,4 7,68 Từ I, II, III ta có nH = ( + ) 0,0946 mol 2 2 18 446 V = 0,0946 . 22,4 = 2,119 lít H 2 O Bμi 9. Đốt cháy hoμn toμn 1,84 g r−ợu etylic: 114 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  15. a. Tính thể tích CO2 (đktc) thu đ−ợc . b. Tính thế tích không khí (đktc) cần để đốt cháy hết l−ợng r−ợu trên. Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. H−ớng dẫn . 1,84 a. n = = 0,04 mol C2H5OH ptp−: 46 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 0,04 0,12 0,08 VCO2 = 0,08. 22,4 = 1,792 lit b. VO2 = 0,12.22,4 = 2,688 lit. VKK = 2,688.100/20 = 13,44 lit Bμi A, B, C, D, E lμ các r−ợu đều có công thức phân tử dạng ROH, trong đó R lμ gốc chỉ chứa C vμ H. Tìm công thức phân tử các chất biết: a. 0,05 mol A có kkối l−ợng 1,6 g b. Đốt cháy 0,1 mol B thu đ−ợc 0,3 mol CO2 vμ 0,4 mol H2O. c. Đốt cháy 0,25 mol C thu đ−ợc 0,75 mol CO2 vμ 0,75 mol H2O. d. Đốt cháy hoμn toμn D cần 9,6 gam O2, thu đ−ợc 0,4 mol CO2 vμ 0,5 mol H2O. e. Đốt cháy 0,1 mol E cần 0,75 mol O2 vμ thu đ−ợc 0,4 mol CO2. Hd . 1,6 a. MA = = 32.  R = 32 - 17 = 15. 0,05 R chỉ chứa C vμ H nên R lμ CH3- CTPT A : CH3OH b. Gọi CTPT B lμ : CxHyO y 1 y CxHyO + ( x+ – ) O2 x CO2 + H2O 1 4 HOCHOAHOC.COM 2 x 0,5y2 0,1 0,3 0,4  x = 3; y = 8: CTPT B lμ C3H8O CTCT : CH3 - CH2 - CH2 - OH Hoặc: CH3 - CH - CH3 | OH c. y 1 y CxHyO + ( x+ - ) O2 x CO2 + H2O 1 4 2 x 2 0,5y 0,25 0,75 0,75 115 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  16.  x = 3; y = 6: CTPT B lμ C3H6O CTCT CH2 = CH - CH2 - OH d. y 1 y CzHyO + ( x+ - ) O2 x CO2 + H2O 1 4 2 x 0,5y2 9,6/32 = 0,3 0,4 0,5  x = 4; y = 10. CTPT D lμ C4H7OH y 1 y c. CzHyO + ( x+ - ) O2 x CO2 + H2O 4 2 1 x 0,5y2 0,1 0,75 0,4  x = 4; y = 8. CTPT E lμ C4H7OH. Bμi Một hỗn hợp A gồm r−ợu metylic ( CH3OH ) vμ etylic ( C2H5OH ). Lấy 1,1 g hỗn hợp A cho tác dụng hết với Na thu đ−ợc 3,36 lit H2 (đktc). Tính khối l−ợng mỗi r−ợu trong hỗn hợp. H−ớng dẫn . 2CH3OH + 2Na 2CH3ONa + H2 a 0,5a 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 b 0,5b 3,36 n = = 0,15 mol H2 22,4  0,5a + 0,5b = 0,15  a = 0,2 32a + 46b = 11 b = 0,1 m = 0,2.32 = 6,4 g CH3OH m = 11 - 6,4 = 4,6 g. C2H5OH Bμi Tính thể tích C2HHOCHOAHOC.COM4 (đktc) cần để điều chế đ−ợc 6,9 g r−ợu etylic. Biết hiệu suất phản ứng lμ 75%. H−ớng dẫn . n = 6,9/46 = 0,15 mol. C2H5OH C2H4 + H2O C2H5OH 0,15 0,15 Vì hiệu suất phản ứng lμ 75% nên số mol C2H4 cần lμ: 0,15.100 n = = 0,2 (mol) 75 VC2H4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit). 116 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  17. Bμi Axit axetic. Bμi Có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 chất lỏng không mμu: H2O, C2H5OH, CH3COOH. Bằng ph−ơng pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng đó. H−ớng dẫn . - Cho quỳ tím vμo các ống nghiệm, chất lμm quỳ chuyển mμu đỏ lμ CH3COOH. - Đốt cháy 2 chất còn lại, chất có sản phẩm khí có khả năng lμm đục n−ớc vôi trong lμ C2H5OH. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Chất còn lại lμ H2O. Bμi Nêu các hiện t−ợng quan sát đ−ợc vμ viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra (nếu có ) khi cho các chất sau vμo ống nghiệm đựng CH3COOH: Quỳ tím; dung dịch KOH; Na2O; CaO; Cu; CaCO3. H−ớng dẫn - Quỳ tím: Chuyển mμu đỏ. - Dung dịch KOH: tạo thμnh dung dịch đồng nhất CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O - Na2O: Tan tạo dung dịch đồng nhất 2CH3COOH + Na2O 2CH3COONa + 2H2O - CaO: tan tạo dung dịch đồng nhất 2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O - Cu: Không phản ứng . - CaCO3: tan đồng thời có khí thoát ra 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Bμi Viết các ph−ơng trình hoá học chứng tỏ rằng CH3COOH lμ axit mạnh hơn axit cacbonic nh−ng yếu hơn axit sunfuric. H−ớng dẫn HOCHOAHOC.COM 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2  + H2O  CH3COOH mạnh hơn H2CO3 ( CO2 + H2O) (CH3COO)2Ca + H2SO4 ( loãng) 2CH3COOH + CaSO4.  CH3COOH yếu hơn H2SO4. Bμi Có một hỗn hợp gồm C2H5OH vμ CH3COOH. Bằng ph−ơng pháp hoá học hãy tách các chất khỏi hỗn hợp. H−ớng dẫn. 0 - Cách 1: + Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc ở 170 C, thu đ−ợc C2H4. 1700C C2H5OH C2H4 + H2O H2SO4 đặc 117 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  18. + Cộng H2O vμ C2H4 thu đ−ợc C2H5OH: H2SO4 loãng C2H4 + H2O C2H5OH + Phần dung dịch còn lại gồm H2SO4 vμ CH3COOH đem ch−ng cất ta thu đ−ợc CH3COOH. - Cách 2: Cho dung dịch NaOH vμo hỗn hợp, ch−ng cất tách đ−ợc C2H5OH. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O + Phần dung dịch chứa CH3COONa vμ NaOH d−, cho tác dụng với dung dịch HCL, ch−ng cất thu đ−ợc CH3COOH. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl Bμi Viết các ph−ơng trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: + + H2O/H O2/xt A C2H4 A B C H−ớng dẫn C2H4 + H2O C2H5OH A C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O B 0 H2SO4 đặc, t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O C Bμi Hai chất hữu cơ A vμ B có công thức phân tử lμ C2H4O2. Xác định công thức cấu tạo của A vμ B biết: - A phản ứng đ−ợc với Na, NaOH - B chỉ phản ứng đ−ợc với NaOH, không phản ứng với Na Hd. +) A phản ứng đ−ợc với Na, NaOH nên A lμ axit Công thức cấu tạo O C H 3 C HOCHOAHOC.COMO H + Ph−ơng trình phản ứng: O O CH C Na 3 + CH3 C + 1/2H2  O H ONa O O CH C NaOH 3 + CH3 C + H2O OH ONa + B chỉ phản ứng đ−ợc với NaOH, không phản ứng với Na B lμ este công thức cấu tạo: 118 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  19. O H C OCH 3 PTPƯ: O O H C H + NaOH C + CH3 OH OCH3 ONa Bμi Trình bμy ph−ơng pháp hóa học để nhận biết ba chất lỏng: benzen, etylic, axit axetic H−ớng dẫn. Dựa vμo tính chất của axit axetic khác với tính chất của r−ợu etylic, khác với tính chất của benzen để nhận biết theo các cách sau: Cách 1: Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic, quỳ tím hóa đỏ Cách 2: Dùng muối Na2CO3 hoặc CaCO3 nhận ra axit axetic, sủi bọt khí CO2. 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Cách 3: Dùng kim loại mạnh nh−: Mg, Fe, Zn, nhận ra axit axetic, kim loại tan dần vμ có khí H2 bay ra. 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2 Sau khi nhận ra CH3COOH, ta phân biệt r−ợu etylic vμ benzen bằng cách cho lần l−ợt từng chất tác dụng với Na, r−ợu etylic có phản ứng tạo khí H2 bay ra, benzen không có phản ứng: C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2 H2 Bμi Hoμn thμnh các ph−ơng trình hoá học sau: a. ? + ? CH3COONa + H2 b. ? + ? CH3COONa + H2O + CO2 c. ? + CH3COOH (CH3COO)2Ca + ? + ? d. ? + Cu (CH3COO)2Cu + ?  H−ớng dẫn . a. 2CH3COOH + HOCHOAHOC.COM 2Na CH3COONa + H2 b. CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa+H2O+ CO2 c. 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d. CH3COOAg + Cu (CH3COO)2Cu + Ag Bμi Có thể điều chế axit axetic bằng các ph−ơng trình phản ứng sau: (1) (2) C2H4 C2H5OH CH3COOH a. Viết các ph−ơng trình hoá học. b. Tính thể tích C2H4 (đktc) cần để điều chế đ−ợc 18 g CH3COOH biết hiệu suất của phản ứng (1) lμ 75%, của phản ứng (2) lμ 80%. H−ớng dẫn . 119 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  20. a. C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O b. Cách 1: 18 theo(2):n C H : OH = n = = 0,3 (mol) 2 5 CH3COOH 60 Vì H = 80% nên C2H5OH cần: 0,3.100 C2H5OH = = 0,375 (mol) 80 theo (1): n = n = 0,25 (mol) C2H4 C2H5OH Vì H = 75% nên C2H4 cần: n = 0,375 .100 = 0,5 (mol) C2H4 75 Cách 2: Theo định luật bảo toμn nguyên tố ta có: n = n = 18 = 0,3 (mol) C2H4 CH3COOH 60 H = 75 80 = 60 % 100 100 n 0,3 . 100 =0,5 (mol) C2H4 60 V= 11,2 (l) Bμi Tính khối l−ợng H2O cần thêm vμo 200g dung dịch CH3COOH 50% để thu đ−ợc dung dịch CH3COOH 40%. H−ớng dẫn: m 0 40 40 200 20 40 m 10 = 200 40  m = 50 . VậyHOCHOAHOC.COM cần phải thêm 50 g n−ớc. Bμi 23. Dung dịch A chứa CH3COOH 0,5 M. Dung dịch B chứa CH3COOH 1,2 M. a. Cần phải trộn A với B theo tỷ lệ thể tích nh− thế nμo để thu đ−ợc dung dịch CH3COOH 1M b. Tính VA, VB cần đem trộn để thu đ−ợc 2,8 (l) dung dịch CH3COOH 0,8 M. H−ớng dẫn . a. VA 0,5 0,2 1 VB 1,2 0,5 VA 0,2 2 = = VB 0,5 5 Vậy cần phải trộn dung dịch A vμ B theo tỉ lệ 2 : 5 về thể tích thì thu đ−ợc dung dịch CH3COOH 1M. 120 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  21. b. VA 0,5 0,4 0,8 VB 1,2 0,3 VA 0,4 4 = = VB 0,3 3 Mặt khác VA + VB = 2,8  VA = 1,2 lít VB = 1,6 lít Bμi Để diều chế CH3COOH trong công nghiệp ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp oxi hoá C4H10. Tính thể tích C4H10 vμ O2 (đktc) cần để điều chế đ−ợc 60 kg CH3COOH. Biết hiệu suất phản ứng lμ 80%. H−ớng dẫn . 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O 500mol 1200 1000mol Vì H = 80% nên ; 500 x 100 n = = 625 mol C4H10 80 V = 625 . 22,4 = 14000 lít. C4H10 1200 x 100 n = = 1500 mol O2 80 V = 1500 . 22,4 = 33600 lít. O2 Bμi Cho a gam CH3COOH tác dụng với 160 gam dung dịch NaOH 20%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc 53 gam chất rắn. Tính a. H−ớng dẫn . 160 . 20 n NaOH = = 0,8 mol 40 . 100 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x x HOCHOAHOC.COM x Nếu sau phản ứng NaOH còn d− thì sau khi cô cạn sẽ thu đ−ợc NaOH khan. n NaOH d − = 0,8 - x (mol) Khối l−ợng chất rắn thu đ−ợc : m = 82.x + 40.(0,8 - x) = 53  m = 0,5  a = 0,5 . 60 = 30 gam. Bμi 26 Đốt cháy hoμn toμn 4,5 gam hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O rồi cho sản phẩm vμo bình 1 đựng H2SO4 đặc. Sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 d−. Sau phản ứng thấy ở bình 2 có 15 gam kết tủa vμ khối l−ợng bình 1 tăng thêm 2,7 gam. a. Hãy xác định CTPT của A. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 lμ 30. 121 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  22. b. Viết CTCT của A, biết A lμm quỳ tím chuyển thμnh mμu đỏ. H−ớng dẫn. a. Chất A chứa C, H, O. Khi đốt cháy A sinh ra CO2 vμ H2O. Khi đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thì n−ớc bị hấp thụ, vậy khối l−ợng n−ớc lμ 1,8 gam. Bình 2 hấp thụ CO2: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O 15 Theo phản ứng n = n = 0,15mol CO2 CaCO3 100 Vậy khối l−ợng cacbon có trong 4,5 gam A lμ: 0,15 .12 = 1,8g Khối l−ợng hiđro có trong 4,5 gam A lμ: 0,15 .2 = 0,3g Khối l−ợng oxi có trong 4,5 gam A lμ: 4,5 - 1,8 - 0,3 = 2,4g Đặt công thức phân tử của A lμ CxHyOz 1,8 0,3 2,4  x : y : z = : : = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1 12 1 16  Công thức đơn giản nhất của A lμ (CH2O)n. MA = 30 . 2 = 60  30n = 62; n = 2 CTPT của A lμ: C2H4O2 Vì A lμm quỳ tím chuyển thμnh mμu đỏ A lμ axit A có nhóm – COOH. Vậy công thức cấu tạo của A lμ: CH3COOH Bμi 27 Tính khối l−ợng dung dịch axit axetic thu đ−ợc khi lên men 5 lít r−ợu 400. Biết khối l−ợng riêng của r−ợu etylic lμ 0,8g/ml vμ hiệu suất của quá trình lên men lμ: 92% Lời giải: 5 Trong 5 lít r−ợu etylic 400 có .40 2lit r−ợu nguyên chất. Vậy khối l−ợng r−ợu etylic có trong 5 lít 100 r−ợu 400 lμ: m = V . D = 2 .1000 . 0,8 = 1600g. Vì hiệu suất đạtHOCHOAHOC.COM 92% nên khối l−ợng r−ợu đã lên men lμ: 1600.92 1472g . 100 1472 Số mol r−ợu đã lên men lμ: 32mol 46 men,giấm Phản ứng lên men: C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 32 mol 32 mol Vậy khối l−ợng của CH3COOH tạo ra lμ: 60 . 32 = 1920 gam Bμi 28 Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 20%, thu đ−ợc dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Hãy tính a? 122 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  23. H−ớng dẫn. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x x x x lμ số mol của axit axetic tham gia phản ứng: m áp dụng công thức C% = ct .100 mdd Ta có: a 60.x 60.x Với CH3COOH: =  mdd = . 100 100 mdd a Với NaOH: mNaOH 40.x . 100 = 10%  mdd NaOH = mdd NaOH 0,1 82x 82x Với CH3COONa: 10,25% = .100  mdd = .100 m dd 10,25 mdd = m + m dd CH3COOH dd NaOH 82x 60x 40x  .100 = .100 + 10,25 a 0,1  a = 15% Bμi 29 Cho 180g axit axetic tác dụng với 138g r−ợu etylic (có xúc tác axit). Sau khi phản ứng hoμn toμn đã có 44% l−ợng axit chuyển thμnh este. Tính khối l−ợng các chất thu đ−ợc sau phản ứng. Hd . 0 H2SO4 đặc, t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 60 46 88 Ban đầu: 180 138 0 p−: 79,2 60,2 116,16 Sau p−: 100,8 HOCHOAHOC.COM 77,28 116,16 (gam) Bμi 30 Cho m gam hỗn hợp A gồm CH3COOH vμ CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Toμn bộ l−ợng r−ợu etylic tạo ra cho tác dụng với Na thu đ−ợc 2,24 lít khí H2 (đktc). a. Hãy viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra. b. Tính thμnh phần % khối l−ợng của mỗi chất trong hỗn hợp. Hd Ph−ơng trình hoá học: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x x CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH 123 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  24. y y y y 300 Số mol NaOH phản ứng lμ: x + y = .1 = 0,3 mol (*) 1000 Ph−ơng trình phản ứng của r−ợu etylic với Na: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2  y y 2 y 2,24 Ta có = = 0,1 y = 0,2 mol 2 22,4 Thay y = 0,2 vμo (*) x = 0,1 mol Vậy khối l−ợng axit axetic lμ: 60 .0,1 = 6g Khối l−ợng etyl axetat lμ: 88 . 0,2 = 17,6g Khối l−ợng hỗn hợp lμ: 6 + 17,6 = 23,6g 6 Vậy % CH COOH = .100 = 25,42% 3 23,6 % CH3COOC2H5 = 100 - 25,24 = 74,58% Bμi 31 Hỗn hợp X gồm CH3COOH vμ một axit hữu cơ có công thức CnH2n+1COOH. Tỉ lệ số mol t−ơng ứng lμ 1 : 2. Cho a gam hỗn hợp 2 axit tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì thu đ−ợc 27,4g hỗn hợp hai muối khan. a. Xác định công thức phân tử của axit CnH2n + 1COOH. b. Tính thμnh phần phần trăm khối l−ợng của mỗi axit trong hỗn hợp Hd Gọi số mol của axit axetic trong hỗn hợp lμ x  Số mol của axit CnH2n + 1COOH trong hỗn hợp lμ 2x Ph−ơng trình hoá học: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x mol HOCHOAHOC.COM x mol CnH2n +1COOH + NaOH CnH2n + 1COONa + H2O 2x mol 2x mol 300 Theo bμi ta có: n = .1 = 0,3mol  x + 2x = 0,3 ; x = 0,1 NaOH 1000 Khối l−ợng của CH3COONa lμ: 0,1. 82 = 8,2g Khối l−ợng của CnH2n + 1COONa lμ: 0,2 ( 14n + 68) = 2,8n + 13,6 Theo đề bμi: 8,2 + 2,8n + 13,6 = 27,4 ; n = 2  C2H5COOH Ta có khối l−ợng của axit axetic lμ 60 . 0,1 = 6g Khối l−ợng của C2H5COOH lμ: 74 . 0,2 = 14,8g 124 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  25. 6  % khối l−ợng của CH COOH = .100 = 28,85% 3 20,8  % C2H5COOH = 71,15% Bμi 32 Đun nóng hỗn hợp gồm 3,68g r−ợu etylic vμ 3 g axit axetic trong điều kiện có H2SO4 đặc lμm xúc tác. Tính khối l−ợng các chất thu đ−ợc sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng este hóa lμ 60%. Hd Ph−ơng trình hoá học: H2SO4 C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O 3,68 Theo bμi ra n = = 0,08 mol C2H5OH 46 3 n = 0,05mol CH3COOH 60 Từ ph−ơng trình phản ứng ta thấy tỉ lệ n : n = 1 : 1 C2H5OH CH3COOH Trong khi đó theo bμi ra n > n  hiệu suất phản ứng đã tính theo axit axetic. C2H5OH CH3COOH 60 H = 60% n CH COOH (phản ứng) = .0,05 = 0,03 mol 3 100  n = n = 0,03 mol CH3COOC2H5 CH3COOH Các chất thu đ−ợc sau phản ứng: m = 88 . 0,03 = 2,64 gam. CH3COOC2H5 m = 3 - 60 . 0,03 = 1,2 gam. CH3COOH (d-) m = 3,68 - 0,03 . 46 = 2,3 gam C2H5OH (d-) Bμi Cho 180 g axit axetic tác dụng với 138 gam r−ợu etylic (có xúc tác axit). Sau phản ứng hoμn toμn đã có 44% l−ợng axit chuyển thμnh este. Tính khối l−ợng các chất thu đ−ợc sau phản ứng. HD . Cách lμm t−ơng tự bμi trên. CH3COOH + HOCHOAHOC.COMC2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 60 46 88 Ban đầu 180 138 P− 180. 44 =79,6 60,72 116,16 100 Sau p− 100,8 77,28 116,16 Bμi Oxi hóa 0,20 mol r−ợu etylic thμnh axít axetic. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với Na (d−) thu đ−ợc 3,92 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa r−ợu. Hd Các ph−ơng trình hoá học: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 125 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  26. a a 2CH3COOH + 2Na 2CH3COOONa + H2 a 0,5a 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 a 0,5a 2C2H5OH(d−) + 2Na 2CH3COONa + H2 0,2 – a 0,5(0,2 - a) 3,92 Ta có: n = = 0,175 mol H2 22,4  0,5a + 0,5a + 0,5(0,2 - a) = 0,175 Số mol r−ợu phản ứng:  a = 0,15 mol Hiệu suất của phản ứng lμ: 0,15 H = . 100 = 75%. 0,20 Bμi 6: Đun nóng hỗn hợp gồm 8,05 g r−ợu etylic vμ 5,4 g axit axetic có H2SO4 đặc xúc tác thu đ−ợc 3,96 g etylaxetat. Tính hiệu suất phản ứng este hóa nói trên. Hd . Ph−ơng trình hoá học: H2SO4 đặc CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 8,05 n = = 0,175 mol. C2H5OH 46 5,4 n = = 0,09 mol. CH3COOH Ta thấy số mol 60 n < n nên phản ứng đ−ợc tính theo CH3COOH. CH3COOH C2H5OH Số mol este thu đ−ợc: 3,96 n = = 0,045 mol = n CH3COOH CH3COOC2H5 HOCHOAHOC.COM88 0,045 Hiệu suất của phản ứng: H = .100 = 50% 0,09 Bμi Cho 150 ml dung dịch CH3COOH tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc 3,26 gam chất rắn khan. Tính CM của dung dịch CH3COOH ban đầu. HD. - Vì đề bμi ch−a cho biết l−ợng NaOH phản ứng đủ hay d−. Nếu NaOH d− thì sau khi cô cạn sẽ thu đ−ợc hai chất lμ CH3COONa vμ NaOH rắn, khan. - Ph−ơng trình hoá học: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 126 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  27. a a a Gọi số mol NaOH d− lμ b mol. Ta có n NaOH = a + b = 0,1 . 0,5 = 0,05 mol - Chất rắn khan thu đ−ợc gồm CH3COONa vμ NaOH d−. m = 82a + 40b = 3,26 gam Giải hệ: a + b = 0,05  a = 0,03 82a + 40b = 3,26 b = 0,02 n = 0,03 mol CH3COOH  C = 0,03 = 0,2 M M 0,15 Bμi Cho 12 gam một axít có công thức phân tử lμ CnH2n+1COOH tác dụng hết với dung dịch Na2CO3. L−ợng CO2 thu đ−ợc cho dẫn qua bình đựng n−ớc vôi trong d− thấy tạo ra 10 gam kết tủa. a. Viết các ph−ơng trình hoá học. b. Tìm công thức phân tử của axít. HD. a. Ph−ơng trình hoá học 2CnH2n + 1COOH + Na2CO3 2CnH2n + 1COONa + CO2 + H2O a 0,5a Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 0,5a 0,5a 10 b. n CaCO = 0,5a = = 0,1  a = 0,2 3 100 M = 12 = 60 CnH2n + 1COOH 0,2 14n + 46 = 60  n = 1. Vậy công thức phân tử của axít lμ CH3COOH. Bμi Cho m gam hỗn hợp gồm 2 axít no, đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử, tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc 0,75 gam muối khan. HOCHOAHOC.COM a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của 2 axít. b. Tính m. Hd . a. Dạng bμi tập tìm công thức phân tử của các chất trong cùng dãy đồng đẳng đ−ợc sử dụng ph−ơng pháp "giá trị trung bình" đ−ợc giới thiệu trong " Rèn kĩ năng giải bμi tập hoá học 9"- cùng tác giả. Gọi công thức phân tử chung của 2 axít lμ CnH2n + 1 COOH. với n1 < n < n2 CnH2n + 1 COOH + NaOH CnH2n + 1COONa + H2O 0,01 0,05 . 0,2 = 0,01 0,01 M = 0,75 = 75 CnH2n + 1COONa 0,01 127 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  28. Ta có: 14n + 68 = 75  n = 0,5 Vậy n1 = 0; n2 = 1 2 axít lμ : HCOOH vμ CH3COOH b. m = 0,01 . (14n + 46) = 0,53 gam. Bμi Viết ph−ơng trình hoá học có ghi điều kiện để thực hiện chuyến hóa trong sơ đồ: 0 0 (1) C,2000 C(2) H2O,(3) H2 ,Pd,t (5) CaCO3  CaO  CaC2  C2H2   C2H4    (6) (7) C2H5OH   CH3COOH   CH3COONa. Hd. t0 1. CaCO3 CaO + CO2 0 t cao 2. CaO + C CaC2 + CO 3. CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 Pd,t0 4. C2H2 + H2 C2H4 axit 5. C2H4 + H2O C2H5OH men giấm 6. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 7. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Bμi Chất béo lμ gì ? Viết ph−ơng trình hoá học thuỷ phân trong môi tr−ờng axít chất béo có công thức phân tử: C17H35COO - CH2 | C17H33COO - CH | C15H31COO - CH2 Hd - Chất béo lμ hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axít béo. - Ph−ơng trình phản ứng: C17H35COO - CH2 C17H35COONa CH2 - OH | | C17H33COO - CH + HOCHOAHOC.COM3NaOH C17H33COONa + CH - OH | | C15H31COO - CH2 C15H31COONa CH2 - OH Bμi Để thuỷ phân hoμn toμn 128,7 kg chất béo cần vừa đủ 18 kg NaOH thu đ−ợc 5,52 kg glixerol. a. Tính khối l−ợng muối của các axít béo thu đ−ợc. b. Lấy toμn bộ l−ợng muối trên để sản xuất xμ phòng. Tính khối l−ợng xμ phòng 72% thu đ−ợc. HD a. Theo định luật bảo toμn khối l−ợng: m chất béo + mNaOH = m glixerol + mmuối  m muối = 128,7 + 18 - 5,52 = 141,18 kg b. Khối l−ợng xμ phòng thu đ−ợc: 141,18 . 100 72 128 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  29. m = = 196 kg. Bμi 12: Khi thực hiện phản ứng xμ phòng hóa 1 mol chất béo A bằng dung dịch NaOH, ng−ời ta thu đ−ợc 1mol glixerol vμ hỗn hợp gồm 2mol C17H35COONa vμ 1 mol C15H31COONa. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của loại chất béo nμy. Hd Khi xμ phòng hóa 1 mol chất béo thu đ−ợc 2 mol C17H35COONa vμ 1 mol C17H31COONa vì vậy chất béo đ−ợc tạo thμnh từ glixerol vμ 2 axit C17H35COOH; C17H31COOH với tỉ lệ mol 2 : 1. - Công thức phân tử của chất béo lμ: C17H35COO - CH2 C17H35COO - CH2 | | C17H35COO - CH hoặc C17H31COO - CH | | C17H31COO - CH2 C17H35COO - CH2 - Ph−ơng trình hoá học: C17H35COO - CH2 CH2 - OH | | C17H35COO - CH + 3NaOH 2C17H35COONa+ C17H31COONa+ CH - OH | | C17H31COO - CH2 CH2 - OH Bμi Cho 2 lít dung dịch glucozơ lên men r−ợu lμm thoát ra 17,92 lít khí cacbonic (đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch glucozơ biết hiệu suất của quá trình lên men chỉ đạt 40%. Hd 17,92 Theo bμi ra n CO = = 0,8 mol 2 22,4 Ph−ơng trình hoá học lên men C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2 0,4 0,8 Vậy số mol glucozơ có trong 2 lít dung dịch 100 0,4 . = 1 mol HOCHOAHOC.COM40 n 1 Nồng độ của dung dịch glucozơ C = = = 0,5 (mol/l) M V 2 Bμi Poli (vinyl clorua) viết tắt lμ PVC đ−ợc điều chế từ vinyl clorua CH = CH2 | Cl a. Viết ph−ơng trình hoá học xảy ra. b. Tính khối l−ợng poli (vinyl clorua) thu đ−ợc từ 1 tấn vinyl clorua biết hiệu suất của phản ứng lμ 85%. c. Để thu đ−ợc 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn vinyl clorua, giả thiết hiệu suất phản ứng lμ 75% Hd 129 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  30. a. Ph−ơng trình hoá học : t0, p, xt n CH2 = CH (- CH2 - CH -)n | | Cl Cl b. Ta nhận thấy khối l−ợng chất tr−ớc vμ sau phản ứng trùng hợp không thay đổi. Vì vậy khối l−ợng PVC thu đ−ợc từ 1 tấn vinylclorua với hiệu suất 85%: 1x85 m = = 0,85 (tấn) 100 c. Khối l−ợng vinylclorua cần: 1 . 100 m = = 1,28 tấn 78 Bμi 7: Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch CH3COOH 0,5M. Phản ứng xảy ra hoμn toμn. L−ợng khí thoát ra đ−ợc dẫn vμo bình đựng dung dịch chứa 0,075 mol Ca(OH)2. a. Tính thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng. b. Xác định khối l−ợng kết tủa sinh ra trong bình đựng Ca(OH)2 Hd a.2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COOONa + CO2 + H2O 10,6 n N a 2 CO 3 = = 0,1 mol 106 n = 0,2 mol CH3COOH Vậy thể tích dung dịch CH COOH đã dùng lμ V = 0,2 = 0,4 lít = 400 ml 3 0,5 b. Ph−ơng trình hoá học: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 0,05mol 0,05mol 0,05mol Ca(OH)2 d− cho nên chỉ tạo thμnh muối trung tính. Vậy khối l−ợngHOCHOAHOC.COM kết tủa sinh ra lμ m = 0,05 . 100 =5 (gam) Bμi 8: Cho 9,7 g hỗn hợp X gồm axit axetic vμ axit A có công thức CmH2m+1COOH tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 150ml. a. Xác định CTPT của A. Biết tỉ lệ số mol của axit axetic vμ A trong hỗn hợp lμ 2: 1. b. Tính thμnh phần % khối l−ợng của mỗi chất trong A c. Viết CTCT của A. h−ớng dẫn a. Gọi n = 2x mol  n = x mol CH3COOH CmH2m+1COOH Ph−ơng trình hoá học xảy ra : 130 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  31. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2x 2x CmH2m+1COOH + NaOH CmH2m+1COONa + H2O x x n NaO = 2x + x = 3x = 0,15 . 1 = 0,15 mol  x = 0,05 mol Ta có m hỗn hợp = 60 . 2 . 0,05 + (14m + 46) . 0,05 = 9,7  m = 2 Vậy CTPT của A lμ C2H5COOH b. m = 60 . 2 . 0.05 = 6 g CH3COOH 6  %m = . 100 = 61,86% CH3COOH  %m 9,7 = 100 - 61,86 = 38,14% C2H5COOH c. CTCT của A lμ CH3 - CH2 - OH Bμi 9: Đốt cháy hoμn toμn 12 ml r−ợu etylic ch−a rõ độ r−ợu. Cho toμn bộ sản phẩm vμo n−ớc vôi trong d−, ng−ời ta thu đ−ợc 40g kết tủa. Xác định độ r−ợu, biết khối l−ợng riêng của C2H5OH lμ 0,8 g/ml. ĐS: 960. H−ớng dẫn: 40 n = = 0,4 mol CaCO3 100 Ph−ơng trình phản ứng xảy ra : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 0,4 0,4 C2H5OH + 3 O2 2 CO2 + 3 H2O 0,2 0,4 m = 0,2 . 46 = 9,2 g C2H5OH 9,2 V = HOCHOAHOC.COM = 11,5 ml C2H5OH 0,8 11,5 Vậy độ r−ợu của C H OH lμ x 100 960 2 5 12 Bμi 10: Tại một nhμ máy sản xuất cồn etylic từ gỗ, trong một giờ ng−ời ta sản xuất đ−ợc 6000 lit cồn etylic 96 0. Biết tỷ khối của cồn etylic lμ 0,8g/ml a. Tính thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) b. L−ợng CO2 đó có thể tạo ra bao nhiêu gam Na2CO3 khi cho qua dung dịch NaOH d−. h−ớng dẫn 6.106 x96 a. Ta có n = = n C2H5OH 100 x 46 x 0,8 CO2 131 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  32. Ph−ơng trình hoá học điều chế : (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6 men C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2  Vậy thể tích khí CO2 thoát ra lμ: 6.106 x96 V= 22,4 3506087 (lít) 100 x 46 x 0,8 b. Ph−ơng trình hoá học : CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 6.106 x96 m Na CO = 106 16591304 (gam) . 2 3 100 x 46 x 0,8 Bμi 11: Có 3.9 g hỗn hợp 2 r−ợu CH3OH vμ C2H5OH. Đem đốt cháy hỗn hợp trên rồi cho sản phảm đi qua n−ớc vôi trong d− thấy tạo thμnh 15 g kết tủa. Tính số gam mỗi r−ợu trong hỗn hợp ban đầu. h−ớng dẫn 15 n = = 0,15 mol CaCO3 100 Ph−ơng trình hoá học : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 0,15 0,15 CH3OH + 1,5 O2 CO2 + 2 H2O x x C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O y 2y n = x + 2y = 0,15 CO2 HOCHOAHOC.COM m = 32x + 46y = 3,9  x = y = 0,05 mol Vậy m = 32 . 0,05 = 1,6 g CH3OH m = 3,9 - 1,6 = 2,3 g C2H5OH Bμi 12: Để trung hoμ 0,74 g một axít dạng RCOOH cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M. a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của axít. b. Lấy 0,74 g axít trên tác dụng với r−ợu etylic. Tính l−ợng este thu đ−ợc, biết hiệu suất phản ứng đạt 70% H−ớng dẫn 132 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  33. a. Ta có n NaOH = 0,2 . 0,05 = 0,01 mol Ph−ơng trình hoá học: RCOOH + NaOH RCOONa + H2O 0,01 0,74 M RCOOH = = 74 = R + 46 0,01  R = 29 : C2H5- Vậy CTPT : C2H5COOH CTCT : CH3 - CH2 - COOH b. Ph−ơng trình hoá học xảy ra : H 2 SO4 C2H5COOH + C2H5OH C2H5COOC2H5 + H2O 0,01mol 0,01mol  m = 0,01 . 102 = 1,02 g este 1,02.70 Vì H = 70%  m thực tế = = 0,714 g 100 Bμi Cho 45 gam glucozơ tham gia phản ứng tráng g−ơng. Hỏi có bao nhiêu gam bạc kết tủa, nếu hiệu suất phản ứng lμ 70%. Nếu lên men l−ợng glucozo nh− trên thì thu đ−ợc bao nhiêu gam r−ợu etanol vμ bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc, nếu hiệu suất phản ứng lμ 80% H−ớng dẫn Ph−ơng trình hoá học: NH3 HO-CH2-(CHOH)4-CHO+ Ag2O HO-CH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag 180 2 x 108 45 m m 45 Khối l−ợng kết tủa lμ m Ag  = x 2 x 108 = 54 g 180 70 Vì H = 70%  m Ag  = 54 x = 37,8 gam. 100 Phản ứng lên men r−HOCHOAHOC.COMợu: men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 1 2 2 45 = 0,25 0,5 0,5 180 80 Khối l−ợng r−ợu thu đ−ợc : m = 0,5 . 46 . = 18,4 gam C2H5OH Thể tích CO thu đ−ợc : 100 2 80 V = 0,5 . 22,4 . = 8,96 lít. CO2 100 Bμi 15: Tinh bột đ−ợc tạo ra trong cây xanh theo ph−ơng trình hoá học sau: ánh sáng 133 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  34. 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 tinh bột Để tạo thμnh 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 vμ giải phóng bao nhiêu tấn oxi. Từ số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh với môi tr−ờng. Hd. Theo ph−ơng trình hoá học : ánh sáng 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 44.6.n 162.n 32.6.n m1 8,1 m2 - Khối l−ợng CO mμ cây xanh hấp thụ: 2 8,1.44.6.n m1 = = 13,2 tấn. 162.n - Khối l−ợng O2 mμ cây xanh giải phóng: 8,1.32.6.n m2 = = 9,6 tấn. 162.n - L−ợng CO2 cây xanh hấp thụ vμ l−ợng khí O2 giải phóng trong quá trình quang hợp rất lớn, có tác dụng cung cấp một l−ợng lớn O2 cho sự sống, đồng thời hút CO2 lμm trong lμnh không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng HOCHOAHOC.COM 134 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  35. Ch−ơng II: kim loại Bμi 74 Cú hai miếng kẽm, miếng thứ nhất nặng 50 gam được cho vào ống nghiệm đựng 150 ml dung dịch CuSO4 dư, miếng thứ hai nặng 70 gam được cho vào ống nghiệm đựng 450 ml dung dịch AgNO3 dư. Sau một thời gian lấy hai miếng kẽm ra khỏi dung dịch thỡ thấy miếng thứ nhất giảm 0,3 % khối lượng, biết rằng nồng độ mol/l của cỏc muối kẽm trong hai dung dịch bằng nhau.Hỏi khối lượng miếng kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiờu gam? Cho rằng cỏc kim loại thoỏt ra đều bỏm hoàn toàn vào miếng kẽm. Giải Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trỡnh: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) a Theo phương trỡnh ta cú: n n n Zn 65 ZnSO4 Cu a a Số gam Zn cũn dư: 50 – 65 + 64 = 50 – 0,3 = 49,7 65 65 giải ra ta được a = 19,5 (gam) n n n 0,3(mol) Zn ZnSO4 Cu Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trỡnh: Zn + 2 AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag (2) Vỡ thể tớch dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4. Do vậy, số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 vμ bằng: 0,3 .3 = 0,9 mol. Ta có: b = 70 – 65 0,9 + 2 0,9 108 = 205,9 (gam) Vậy khối l−ợng miếng Zn thứ hai tăng: 205,9 -70 =135,9 (gam) Bμi 75 Hoμ tan hoμn toμn 12 gam hỗn hợp Mg vμ MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu đ−ợc cho tác dụng với một l−ợng NaOH d−. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 14 gam chất rắn. 5. Tính % khối l−ợng hỗn hợp ban đầu đã dùng. 6. Tính thể tích tối thiểu cần dùng của dung dịch HCl 2M. Giải 1) Gọi a lμ số mol của Mg vμ b lμ số mol của MgO. Theo bμi ra ta có: 24 a + 40 b = 12 (I) Ph−ơng trìnhHOCHOAHOC.COM hóa học: Mg + HCl  MgCl2 + H2 (1) a a a MgO + HCl  MgCl2 + H2O (2) b b b MgCl2 + 2 NaOH  Mg(OH)2  + 2 NaCl (3) (a + b) (a + b) Mg(OH)2  MgO + H2O (4) (a + b) (a + b) Từ ph−ơng trình 2,3 vμ 4 ta có biểu thức: (a + b) 40 = 14 (II) Từ (I) vμ (II) ta có hệ ph−ơng trình: 135 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  36. 24 a 40 b 12 (a b) 40 14 Giải hệ ph−ơng trình, ta đ−ợc: a 0,125(mol) mMg 3(gam) b 0, 225(mol) mMgO 9(gam) 3 %m 100 25% Mg 12 %mMgO (100 25)% 75% 2) Từ ph−ơng trình 1 vμ 2, ta có số mol axit HCl cần dùng lμ: 0,25 + 0,1 = 0,35 (mol) 0,35 V 0,175(lit) 175(ml) HCl 2 Bμi 76. Ng−ời ta thả miếng nhôm nặng 20 gam vμo 240ml dung dịch CuCl2 0,5 mol/l. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 50% ta lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô thì cân nặng đ−ợc bao nhiêu gam? Cho rằng đồng đ−ợc giải phóng ra bám hết vμo miếng nhôm. Giải Số mol của CuCl2 lμ: 0,5 0,24 = 0,12(mol) 50 Số mol CuCl đã tham gia vμo phản ứng lμ: 0,12 0,06 (mol) 2 100 Ph−ơng trình hoá học: 2Al + 3 CuCl2  2AlCl3 + 3 Cu 2 mol 3 mol 3 mol 0,06 mol 0,06 mol Khối l−ợng miếng nhôm sau phản ứng : 27 2 0, 06 20 64 0,06 22,76 (gam) 3 Bμi 77. Nguyên tố X có thể tạo thμnh với nhôm hợp chất dạng AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử , khối l−ợng phân tử 150. Hỏi X lμ nguyên tố gì? HOCHOAHOC.COMGiải Từ công thức hợp chất AlaXb theo bμi ra ta có hệ ph−ơng trình sau: a b 5 15 X 27 27a bX 150 b Lập bảng biện luận : b 1 2 3 4 5 X 42 34,5 32 30,75 30 loại loại nhận loại loại Với b = 2 thì a = 3; nguyên tố có khối l−ợng 32 lμ S. 136 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  37. Công thức lμ Al2S3. Bμi 78. Hòa tan hỗn hợp Al vμ Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy còn lại chất rắn X. Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc 1,36a gam oxit. Hỏi Al bị hòa tan hết hay không? Giải Nhận xét: khi khí ngừng thoát ra thì có thể lμ Al còn d− vμ HCl hết hoặc Al hết. Ph−ơng trình hóa học: 2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2  (1) 2Cu + O2  2 CuO (2) Nếu Al còn d−: 4Al + 3 O2  2 Al2O3 (3) + Nếu Al hết thì chỉ có phản ứng 1 vμ 2 xảy ra, khi đó chất rắn còn lại chỉ có Cu vμ khi nung nóng trong không khí thu đ−ợc CuO. Nh− vậy tỷ lệ khối l−ợng tăng bằng: m 80 CuO 1, 25 , mCu 64 tức lμ a gam thu đ−ợc tối đa 1,25a gam oxit < 1,36a gam. Điều nμy vô lý vì theo ph−ơng trình (2) thì: nCu nCuO . Do đó tr−ờng hợp nμy bị loại. + Nếu Al còn d− thì các phản ứng 1,2 vμ 3 lμ xảy ra. Chất rắn X bao gồm Cu không tan vμ Al còn d−. Khi đó tỉ lệ tăng khối l−ợng của Al bằng: m 102 Al2O3 1,889 m2 Al 54 Bμi 79. Hoμ tan hoμn toμn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Na vμ Na2O vμo m gam n−ớc, thu đ−ợc 200 gam dung dịch B. Trung hoμ 80 gam dung dịch B bằng axit HCl rồi cô cạn dung dịch tạo thμnh thu đ−ợc 4,68 gam muối khan. e) Tính m gam n−ớc. f) Để trung hòa 120 ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCl vμ H2SO4 cần dùng vừa hết 48 gam dung dịch B, phản ứng lμm tạo thμnh 3,108 gam hỗn hợp muối. Tính nồng độ mol/l của các axit có trong dung dịch C. Giải a) Gọi a vμ b lần l−ợtHOCHOAHOC.COM lμ số mol của Na vμ Na2O có trong hỗn hợp ban đầu. Theo bμi ra ta có: 23a + 62b =5,4 (I) Các ph−ơng trình hóa học 2 Na + 2 H2O  2NaOH + H2  (1) a a mol a mol mol 2 Na2O + H2O  2 NaOH (2) b mol 2 b mol NaOH + HCl  NaCl + H2O (3) Theo (3): mNaCl = 4,86 gam nNaCl = nNaOH có trong 80 gam dung dịch 137 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  38. 4,68 = 0, 08 (mol) 58,5 0,08.200 n có trong 200 gam dung dịch B = 0, 2 (mol) NaOH 80 Theo (1) vμ (2) ta có : a + 2b = 0,2 (II) Từ (I) vμ (II) ta có hệ ph−ơng trình: 23a 62b 5, 4 23a 62b 5, 4 a 0,1(mol) a 2b 0, 2 23a 46b 4,6 b 0,05(mol) a 0,1 Từ (1) n 0, 05 (mol)  m 0,05.2= 0,1 (gam) H2 2 2 H2 Theo định luật bảo toμn khối l−ợng: mA mH O mB mH 2 2 m m m m H2O B H2 A = 200 + 0,1 – 5,4 = 194,7 (gam) b) Trong 200 gam dung dịch B có 0,2 mol NaOH Vậy 48 gam  0,048 mol NaOH Gọi nồng độ của dung dịch HCl lμ C  n 0,12C M1 HCl M1 của dung dịch H2SO4 lμ C  n 0,12C M 2 H2SO4 M2 Ph−ơng trình hóa học: HCl + NaOH  NaCl + H2O (4) 0,12C 0,12C 0,12C M1 M1 M1 H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + 2H2O (5) 0,12C 0, 24C 0,12C M 2 M2 M 2 0,12C 0, 24C 0,048 M1 M 2 0,12C .58,5 0,12C .142 3,018 M1 M 2 CHOCHOAHOC.COM 2C 0, 4 C C 0, 2M M1 M 2 M1 M HCl CM .58,5 CM .142 25,9 CM CM 0,1M 1 2 2 H2SO4 Bμi 80. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vμ Mg vμo 280 ml dung dịch HCl 0,5 mol/l. Dẫn toμn bộ khí thoát ra qua một ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B. Cho toμn bộ khối l−ợng B ở trên vμo dung dịch HCl nồng độ C% đ−ợc dung dịch D trong đó nồng độ phần trăm của muối lμ 27%. Để trung hoμ D cần 50 ml dung dịch NaOH 2 mol/l. Hãy tính: a vμ C%. Giải Ta có các ph−ơng trình hóa học sau: Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 (1) 138 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  39. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 (2) Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (3) 10 Giả sử hỗn hợp toμn lμ kim loại Zn thì: n = 0,154 (mol) hỗn hợp 65 Vì Zn lμ kim loại nặng nhất trong 3 kim loại trên nên n Zn 4,48 gam CuO d− vμ d− lμ: 12,48 – 4,48 = 8 gam nCuO d− = 0,1 (mol) nCuO phản ứng = n = 0,07 mCuO phản ứng = 0,07. 80 = 5,6 (gam). H2 Vậy a = 8 + 5,6 = 13,6 (gam) Cho B vμo dung dịch HCl ta có phản ứng: CuO + 2 HCl  CuCl2 + H2O (5) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol Ph−ơng trình hoá học trung hòa axit d−: HCl d− + NaOH  NaCl + H2O (6) Theo (6): nHClHOCHOAHOC.COM d− = n NaOH = 2. 0,05 = 0,1 (mol) Gọi mdd HCl = a gam mdd muối = (a + 8) gam n = 0,1 mol m = 135 . 0,1 = 13,5 (gam). CuCl2 CuCl2 13,5 27 Vì C% = 27% 0, 27 a 42(gam) a 8 100 nHCl tham gia phản ứng với B = 2 nCuO = 0,2 (mol) (0,2 0,1).36,5 C% = C% .100% 26,1% HCl HCl 42 Bμi 81. Hiện t−ợng nμo xảy ra khi cho Na vμo n−ớc có thêm vμi giọt dung dịch phenolphtalein không mμu: 139 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  40. A. Na nóng chảy thμnh giọt tròn, nổi vμ chạy lung tung trên mặt n−ớc. B. Dung dịch tạo thμnh có mμu hồng C. Có khí thoát ra. D. Có tất cả các hiện t−ợng trên. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Đáp số: Ph−ơng án D đúng Bμi 82. Hiện t−ợng nμo xảy ra khi cho Na vμo dung dịch Cu(NO3): A. Có Cu xuất hiện. B. Có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh. C. Có khí thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh Đáp số: ph−ơng án B đúng Bμi 83. Hai cốc đựng dung dịch HCl đ−ợc đặt trên hai đĩa cân A vμ B, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vμo cốc A vμ cho 4,8 gam M2CO3 (M lμ kim loại) vμo cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoμn toμn, cân trở lại vị trí cân bằng. M lμ kim loại nμo sau đây: A. Na B. K C. Li D. Rb Hãy chọn ph−ơng án đúng. Đáp số: Ph−ơng án A đúng Bμi 84. Hoμ tan hoμn toμn 4 gam hỗn hợp hai kim loại A vμ B có cùng hoá trị II vμ cùng tỷ lệ mol lμ 1:1 bằng dung dịch HCl thì thu đ−ợc 2,24 lít khí hiđro (đo ở đktc). Hỏi A vμ B lμ kim loại nμo? Bμi giải 2,24 Số mol của khí hiđro thoát ra lμ: n 0,1(mol) H 2 22,4 Gọi x lμ số mol của kim loại A (hóa trị II) Gọi y lμ số mol của kim loại B (hoá trị II) Ph−ơng trình hóa học : A + 2HClHOCHOAHOC.COM ACl2 + H2  (1) x x B + 2HCl BCl2 + H2  (2) y y x y 0,1 Từ (1) vμ (2) ta đ−ợc hệ ph−ơng trình: xM A yM B 4 Theo bμi ra thì: x : y =1:1 x = y Giải ra ta đ−ợc: MA + MB = 80 Lập bảng: MA 23 24 27 40 58 65 MB 57 56 53 40 22 15 140 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  41. loại nhận loại loại loại loại Vậy kim loại A lμ: Mg kim loại B lμ: Fe Bμi 85. Dẫn 2,24 lít khí CO (ở đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO vμ Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoμn toμn. Chia sản phẩm thu đ−ợc thμnh hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất đ−ợc hoμ tan vμo trong dung dịch HCl d− thu đ−ợc 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Phần thứ hai đ−ợc ngâm kỹ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa hết NaOH d− phải dùng hết 20 ml dung dịch axit HCl 1M. a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra b) Tính thμnh phần % khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại trên. Bμi giải 2,24 a) Số mol của CO lμ: n 0,1(mol) CO 22,4 Gọi x lμ số mol của CuO có trong hỗn hợp vμ y lμ số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp. Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có: t 0 CuO + CO  Cu  + CO2 (1) x x x t 0 Fe3O4 + 4CO  3 Fe  + 4CO2 (2) y 4y 3y Theo ph−ơng trình (1) vμ (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*) Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu đ−ợc sau khi phản ứng kết thúc gồm: Al2O3, Cu vμ Fe. Phần 1 chỉ có Fe vμ Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo ph−ơng trình: Fe + HCl  FeCl2 + H2  (3) 3y 0,672  0,03(mol) 2 22,4 3y HOCHOAHOC.COM = 0,03 ( ) y = 0,02 (mol) 2 Thay y = 0,02 vμo (*) , giải ra ta đ−ợc x = 0,02 (mol) Al2O3 + 6 HCl  2 AlCl3 + 3H2O (4) Phần 2 chỉ có Al2O3 tham gia phan ứng với NaOH d−. Số mol của NaOH lúc ban đầu lμ: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol). Vì NaOH còn d− đ−ợc trung hoμ với axit HCl theo ph−ơng trình: NaOHd− + HCl  NaCl + H2O (5) 0,02  0,02 x1= 0,02 Do vậy Số mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 lμ: 0,08 - 0,02 = 0,06 (mol) 141 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  42. Ph−ơng trình : Al2O3 + 2 NaOH  2 NaAlO2 + H2O (6) 0,03  0,06 1 0,06 n n 0,03(mol) Al2O3 2 NaOH 2 Số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lμ: 0,03 x2 = 0,06 (mol). b) Thμnh phần % khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Khối l−ợng của hỗn hợp lμ: 0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 (gam) 0,06x102 %Al O x100% 50,83% 2 3 12,04 0,02x80 %CuO x100% 13,29% 12,04 0,02x216 %Fe O x100% 35,88% 3 4 12,04 c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (7) 0,02 0,02 Fe3O4 + 4 H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O (8) 0,02 4 x 0,02 Al2O3 + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2O (9) 0,06 3 x 0,06 Số mol axit H2SO4 cần dùng lμ: 0,02 + 4 x 0,02 +3 x 0,06 = 0,28 (mol) Thể tích dung dịch axit H2SO4 cần dùng lμ: 0,28 V 0,28(lit) 280ml H 2SO4 1 Bμi 86. a) Có dung dịch kali hiđroxit vμ natri sunfit. Chọn thêm một axit vμ một muối rồi dùng 4 chất đó hoặc sản phẩm của các chất để điều chế(không dùng ph−ơng pháp điện phân): magie sunfit, l−u huỳnh (IV) oxit, magie clorua, natri nitrat, magie hiđroxit, kali sunfit, kali clorua. Viết các ph−ơng trình phản ứng. b) Hoμn thμnh phHOCHOAHOC.COM−ơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): (2) (3) ( 1 ) A  B  C (4) CaCO3 CaSO4 (5) D (6) E (7) F Biết rằng phản ứng (1) vμ (5) lμ phản ứng phân huỷ; phản ứng (2) vμ (6) lμ phản ứng kết hợp; các phản ứng còn lại lμ các phản ứng trao đổi. A, B,C,D,E vμ F lμ những chất khác nhau. Bμi giải b) Chọn axit HCl vμ dung dịch muối Mg(NO3)2 Các ph−ơng trình hóa học để điều chế: 142 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  43. KOH + HCl  KCl + H2O (1) Na2SO3 + HCl  NaCl + SO2  + H2O (2) 2KOH + Mg(NO3)2  Mg(OH)2  + 2 KNO3 (3) Mg(NO3)2 + Na2SO3  MgSO3 + NaNO3 (4) Mg(OH)2 +2 HCl  MgCl2 + 2 H2O (5) KOH + MgSO3  K2SO3 + Mg(OH)2  (6) b) Hoμn thμnh sơ đồ bién hóa. t 0 (1) CaCO3  CaO (A) + CO2  (2) CaO + H2O  Ca(OH)2 (B) (3) Ca(OH)2 + 2 HCl  CaCl2 (C) + 2H2O (4) CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2  + H2O t 0 (5) CaCO3  CaO + CO2 (D) (6) CO2 + NaOH  NaHCO3 (E) (7) NaHCO3 + KOH  NaKCO3 (F) + H2O Bμi 87. Cho hỗn hợp A gồm Mg vμ Cu ở dạng bột. Nung nóng a gam hỗn hợp đó trong oxy đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 1,5a gam chất rắn. a) Xác định thμnh phần % theo khối l−ợng của mỗi kim loại trong A. b) Cho 5 gam hỗn hợp A vμo 300 ml dung dịch AgNO3 1 mol/l khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoμn toμn. Xác định l−ợng chất rắn thu đ−ợc. Bμi giải c) Xác định thμnh phần phần trăm theo khối l−ợng Gọi số mol của Mg lμ x vμ số mol của Cu lμ y. Ph−ơng trình hóa học: t 0 2 Mg + O2  2 MgO (1) x x t 0 2 Cu + O2  2 CuO (2) y y Theo bμi ra vμ từHOCHOAHOC.COM ph−ơng trình (1), (2) ta có hệ ph−ơng trình: 24x 64y a 40x 80y 1,5a y a 160 a Giải hệ ta đ−ợc x = 4y vμ x 40 a % m = x64x100% = 40% Cu 160xa a % m = x24x100% = 60% Mg 40xa d) L−ợng chất rắn thu đ−ợc. 143 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  44. Đổi 300 ml = 0,3 lít Số mol của dung dịch AgNO3 dùng lμ: 1 x 0,3 = 0,3 (mol) 5x40 Số gam của Cu có trong 5 gam hỗn hợp lμ: 2(gam) 100 2 Số mol của Cu lμ: = 0,03125 (mol) 64 Số gam của Mg có trong 5 gam hỗn hợp lμ: 5 - 2 =3 (gam). 3 Số mol của Mg lμ: = 0,125 (mol) 24 Vì Mg hoạt động hóa học mạnh hơn với Cu, nên Mg tham gia phản ứng với AgNO3 tr−ớc. Sau khi Mg đã hết thì Cu mới tham gia phản ứng với AgNO3. Ph−ơng trình hóa học: Mg + 2 AgNO3  Mg(NO3)2 + 2 Ag (3) 0,125 2x 0,125 2x 0,125 Số mol của AgNO3 tham gia ở ph−ơng trình (3) lμ : 2x 0,125 = 0,25 (mol) Số mol của AgNO3 còn lại lμ: 0,3 -0,25 = 0,05(mol) Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag  (4) 0,03125 0,05 1 Theo ph−ơng trình (4) : n n , do vậy l−ợng Cu ở ph−ơng trình (4) sẽ bị d−, nên chất rắn thu 2 AgNO3 Cu đ−ợc gồm Ag vμ Cu d−. Theo ph−ơng trình (4) thì: 0,05 Số mol của Cu tham gia phản ứng lμ: 0,025(mol) 2 Số mol của Cu còn d− lμ: 0,03125 - 0,025 = 0,00625 (mol) Số gam Cu còn d− lμ: 0,00625 x 64 = 0,4 (gam) Số mol Ag d−ợc tạo thμnh từ (3) lμ: 2 x 0,125 = 0,25 (mol) Theo (4) số mol Ag = số mol của AgNO3 = 0,05 (mol) Số gam Ag đ−ợc tạo thμnh: (0,25 +0,05)x108 = 32,4(gam) Tổng số gam chất rắn thu đ−ợc: 0,4 + 32,4 = 32,8(gam) Bμi 88. Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Mg, Fe vμ Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2 mol/l, thấyHOCHOAHOC.COM chỉ thoát ra 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Đem lọc rửa thu đ−ợc 1,92 gam chất rắn B. Hòa tan hết B trong dung dịch H2SO3 đặc, nóng thí thu đ−ợc V lít khí SO2 (ở đktc). a) Viết các ph−ơng trình phản ứng vμ tính khối l−ợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b) Tính V lít khí SO2 thoát ra. c) Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 0,34 mol/l. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho các phản ứng xảy ra hoμn toμn, thu đ−ợc dung dịch vμ chất rắn E. Tính khối l−ợng của E. Bμi giải Đổi 150 ml = 0,15 lit Số mol của axit HCl ban đầu lμ: nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 (mol) 144 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  45. 1,792 Số mol khí hiđro thoát ra lμ: n 0,08(mol) H 2 22,4 Gọi x lμ số mol của Mg, y lμ số mol của Fe. a) Ph−ơng trình phản ứng (chỉ có Mg vμ Fe tham gia phản ứng với axit HCl, Cu không tham gia phản ứng với axit HCl) Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2  (1) x 2x x Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2  (2) y 2y y Từ (1) vμ (2) ta đ−ợc: n n x + y = 0,08 (*) Mg Fe H 2 vμ số mol axit HCl tham gia phản ứng lμ: nHCl 2(x y) 2x0,08 0,16(mol) Số mol axit HCl còn d− lμ: 0,3 - 0,16 = 0,14(mol) Vì l−ợng axit HCl còn d− . Do vậy 1,92 gam chất B sau phản ứng lμ Cu. 1,92 Số mol của Cu lμ: n 0,03(mol) Cu 64 Theo bμi ra: 24x + 56y = 5,12 - 1,92 = 3,2 ( ) Từ (*) vμ ( ) ta đ−ợc hệ ph−ơng trình: x y 0,08 x = y = 0,04(mol) 24x 56y 3,2 Khối l−ợng của: mFe= 0,04 x 56 = 2,24 (gam) mMg= 0,04 x 24 = 0,96 (gam) mCu = 1,92 (gam) b)Thể tích khí SO2. Ph−ơng trình hoá học: Cu + 2 H2SO4 = CuSO4 + SO2  + H2O (3) Theo (3): n = n 0,03(mol) Cu SO2 V 0,03x22,4 0,672(l) = 672 ml SO2 c) Tính khối l−ợng chất rắn E Trong 5,12 gam hỗn hợp X có 0,04 mol Fe, 0,04 mol Mg vμ 0,03 mol Cu Vậy 2,56 gam hỗn HOCHOAHOC.COMhợp X có 0,02 , 0,02 vμ 0,015 Số mol AgNO3 ban đầu lμ: 0,34 x 0,25 = 0,085 (mol). Các ph−ơng trình hóa học lần l−ợt theo thứ tự kim loại mạnh phản ứng tr−ớc, kim loại yếu phản ứng sau. Mg + 2 AgNO3  Mg(NO3)2 + 2 Ag (4) 0,02 2 x0,02 2x 0,02 Fe + 2 AgNO3  Fe(NO3)2 + 2 Ag (5) 0,02 2 x0,02 2x 0,02 Theo (4) vμ (5) ta có: n n 2x0,02 2x0,02 0,08(mol) AgNO3 Ag Số mol AgNO3 còn lại sau (4) vμ (5) lμ: 0,085 - 0,08 = 0,005 (mol) Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag (6) 145 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  46. 0,015 0,005 0,005 Theo (6), n 2n n 0,005(mol) AgNO3 Cu Ag 0,005 Nh− vậy, số mol Cu d− lμ: 0,015 - 0,0125(mol) 2 Chất rắn E gồm khối l−ợng Ag đ−ợc sinh ra sau phản ứng 4,5,6 vμ khối l−ợng Cu còn d−: mE = 0,0125 x 64 + (0,04 +0,04 +0,005)x 108 = 9,98 (gam). Bμi 89. Khuấy kỹ m gam bột kim loại M(hóa trị II) với Vml dung dịch CuSO4 0,2 mol/l. Phản ứng xong, lọc tách đ−ợc 7,72 gam chất rắn A. Cho 1,93 gam A tác dụng với l−ợng d− axit HCl thấy thoát ra 224 ml khí (đo ở đktc). Cho 5,79 gam A tác dụng với l−ợng d− dung dịch AgNO3 thu đ−ợc 19,44 gam chất rắn. Hãy tính m, V vμ xác định khối l−ợng mol nguyên tử của kim loại M, biết rằng các phản ứng xảy ra hoμn toμn. Bμi giải Gọi M lμ kim loại hóa trị II cần tìm, ta có ph−ơng trình hóa học sau: M + CuSO4  Cu + MSO4 (1) Chất rắn A, có thể chỉ có Cu đ−ợc sinh ra từ phản ứng trên hoặc có thể có khối l−ợng của M còn d−+ khối l−ợng của Cu đ−ợc giải phóng ra. Nh− vì A tác dụng đ−ợc với axit HCl d− nên A chỉ có thể lμ khối l−ợng của M d−+ khối l−ợng của Cu đ−ợc sinh ra. mM(d−0 + mCu = 7,72 (*) Cho A tác dụng với axit HCl d−: Md− + 2 HCl  MCl2 + H2  (2) 0,224 0,01  0,01 22,4 Theo (2) : Số mol M d− = số mol khí hiđro thiat ra = 0,01 (mol) Cứ 1,93 gam A có 0,01 mol M vμ 5,79 gam A có 0,03 mol M Gọi x lμ số mol của Cu có trong 5,79 gam chất A. 19,44 Số mol Ag đ−ợc tạo thμnh lμ : n = 0,18(mol) Ag 108 Ta có ph−ơng trìnhHOCHOAHOC.COM sau: M + 2 AgNO3  M(NO3)2 + 2Ag  (3) 0,03 0,06 0,06 Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  (4) x 2x Số mol Ag sinh ra từ (4) lμ: 2x = 0,18 - 0,06 =0,12 x = 0,06(mol) Từ (3) vμ (4) ta suy ra: 0,03 x M + 0,06 x 64 = 5,79 ( ) M = 65 Vậy M chính lμ Zn Từ (*) ta có: mZn d− = 7,72 - 0,06 x 64 = 3,88 gam. Theo (1) nCu = n Zn p− = 0,06(mol) mZn p− = 0,06x65 =3,9(gam) Vậy mZn = mZn d− + mZn p− = 3,88 + 3,9 = 7,78 (gam) 146 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  47. 0,06 vμ V 0,3(l) = 300 ml CuSO4 0,2 Bμi 90. Có 3 lọ chứa 3 chất rắn lμ Cu, Al vμ Ag. Lμm thế nμo để nhận biết chúng. Bμi giải Nhận biết bằng mμu sắc thì thấy Cu có mμu đỏ, còn lại lμ Al vμ Ag. Cho hai kim loại còn lại vμo dung dịch axit HCl hoặc axit H2SO4 loãng thì thấy: 2 Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3 H2  Hiện t−ợng có khí thoát ra. Còn lại Ag không tham gia phản ứng. Bμi 91. Hoμn thμnh dãy biến hóa sau, ghi dõ điều kiện phản ứng(nếu có) 1 2 3 4 Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2(SO4)3 5 8 7 6 Al  Al2O3  Al(OH)3  NaAlO2 Bμi giải (1) 4 Al + 3 O2  2Al2O3 (2) Al2O3 + 6 HCl  2AlCl3 +3 H2O (3) AlCl3 + 3 NaOH  Al(OH)3  + 3 NaCl (4) 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +6 H2O (5) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O (6) NaAlO2 + CO2 + 2 H2O  Al(OH)3  + NaHCO3 t 0 (7) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dpnc (8) 2Al2O3   4Al + 3 O2  criolit Bμi 92. Có 4 lá kim loại gồm Al, Fe, Cu vμ Ag. Chỉ dùng ph−ơng pháp hóa học để thể nhận biết đ−ợc mỗi kim loại trên. Viết ph−ơng trình minh họa. Bμi giải Dùng NaOH đặc thìHOCHOAHOC.COM kim loại nμo tan đ−ợc vμ có bọt khí thoát ra đó lμ Al. 2 Al + 2 NaOH + 2H2O  2 NaAlO2 + 3 H2 Dùng HCl để thử 3 kim loại còn lại, kim loại nμo tan vμ tạo bọt khí đó lμ Fe. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 Dùng dung dịch AgNO3 để thử 2 kim loại còn lại, kim loại nμo đẩy đ−ợc Ag ra khỏi dung dịch AgNO3 lμ Cu Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag Kim loại còn lại lμ Ag (không phản ứng với dung dịch AgNO3) Bμi 93. Một hỗn hợp gồm các chất sau: Fe, Cu, Ag, Fe2O3 vμ CuO. Chỉ dùng những phản ứng hóa học để tách riêng đ−ợc Ag tinh khiết ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các ph−ơng trình hóa học minh họa cho cách lμm đó. 147 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  48. Bμi giải Đầu tiên dùng dung dịch axit HCl d− hoặc dung dịch axit H2SO4 loãng, d− để tách riêng Fe, Fe2O3 vμ Cu ra khỏi hỗn hợp, ph−ơng trình: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 CuO + 2 HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6 HCl  2 FeCl3 + 3H2O Hỗn hợp còn lại ta ngâm vμo dung dịch AgNO3 d− thì đ−ợc Ag tinh khiết: Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag Bμi 94. Cho 1 miếng Mg vμ 1 miếng Fe vμo 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl với nồng độ nh− nhau. Tốc độ của phản ứng trong 2 ống nghiệm nμy: A. Mg tác dụng mạnh hơn. B. Fe tác dụng mạnh hơn. C. Tốc độ nh− nhau. D. Ch−a xác định đ−ợc Bμi 95. Những thí nghiệm về các kim loại A, B, C, D có kết quả nh− sau: - Kim loại D đẩy đ−ợc kim loại A trong dung dịch muối. - Kim loại B đẩy đ−ợc kim loại C trong dung dịch muối. - Kim loại A đẩy đ−ợc kim loại B trong dung dịch muối. c) Hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần. d) Hãy minh hoạ cho những thí nghiệm trên bằng những chất cụ thể vμ viết ph−ơng trình hóa học của những chất đó. Bμi 96. Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau: A2 A10 A6 A6 A9 A11 A 0 A  A  0 A 0 A  A 0 A 1 t 3 5 t 7 xt,t 8 10 t 7 Biết A1 lμ kim loại nhẹ, sáng trắng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dùng lμm dụng cụ đun, luôn có hóa trị III. A10 nguyên chất lμ chất lỏng, sánh, dung dịch loãng tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong các axit loãng. HOCHOAHOC.COMA5 lμ khí có mùi trứng thối. Bμi 97. Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 Fe Fe A8 A7 A6 A5 Biết rằng: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8 lμ các hợp chất khác nhau của sắt. Bμi 98. a) Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ sau: Fe(dây sắt nung đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O 148 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  49. B + NaOH D + G C + NaOH E + G b) Lμm thế nμo để chuyển hoá chất E trở về Fe? Viết ph−ơng trình phản ứng. Bμi 99. Cho ph−ơng trình phản ứng sau: 8HCl + Y  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Y lμ: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 100. Cho 1 miếng Al vμo dung dịch H2SO4 đặc không đun nóng, hiện t−ợng quan sát đ−ợc lμ: A. Al phản ứng tạo khí không mμu thoát ra. B. Tạo khí mùi sốc. C. Không có phản ứng xảy ra. D. Tất cả A, B, C đều sai. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 101. Trong đời sống, các vật dụng lμm bằng Al t−ơng đối bền lμ do: A. Al lμ kim loại dẻo B. Al không tác dụng với n−ớc. C. Al không tác dụng với O2. D. Có lớp mμng Al2O3 bảo vệ. E. Có lớp mμng Al(OH)3 bảo vệ. F. Tất cả các nguyên nhân trên. Hãy chọn ph−ơng án đúng Bμi 102. Có những chất sau đây: AlCl3, Al, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thμnh dãy biến hoá hóa học. Viết ph−ơng trình phản ứng cho mỗi dãy biến hóaHOCHOAHOC.COM đó. Bμi 103. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04 mol/l với 150 ml dung dịch HCl 0,06 mol/l thu đ−ợc 200 ml dung dịch B. Nồng độ muối BaCl2 trong dung dịch B bằng: A. 0,05 mol/l B. 0,01 mol/l C. 0,17 mol/l D. 0,08 mol/l E. 0.025 mol/l Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 104. 1- Oxit của kim loại M có công thức M2On, trong đó thμnh phần phần trăm về khối l−ợng của M 7 bằng thμnh phần phần trăm về khối l−ợng của oxi. Xác định công thức của oxit. 3 149 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  50. 2 - Để khử hoμn toμn 320 gam oxit trên thμnh kim loại cần bao nhiêu lít hỗn hợp khí có chứa 99,99% CO vμ 0,01% H2 về thể tích. Các khí nμy đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bμi 105. Nhúng miếng Al vμo dung dịch CuCl2 sau phản ứng lấy miếng Al đem sấy khô. Khối l−ợng miếng Al lúc nμy so với ban đầu lμ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi. D. Ch−a xác định đ−ợc Hãy chọn ph−ơng án đúng Bμi 106. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al . Nếu chỉ có H2 SO4 loãng(không dùng thêm bất cứ loại hóa chất nμo khác, kể cả n−ớc vμ quì tím) có thể nhận biết đ−ợc kim loại nμo? Bμi 107. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M. a) Chứng minh: Sau phản ứng với Mg vμ Al axit vẫn còn d−. b) Tính khối l−ợng của Mg vμ Al trong hỗn hợp nếu sau phản ứng thu đ−ợc 4,368 lít khí H2(ở đktc). c) Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M vμ Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết l−ợng axit còn d−. Bμi 108. Từ quặng pirit sắt, n−ớc vμ muối ăn, hãy trình bμy ph−ơng pháp điều chế sắt(III) oxit bằng ba cách khác nhau(các điều kiện phản ứng coi nh− có đủ). Viết các ph−ơng trình phản ứng minh họa Bμi 109. Giải thích các hiện t−ợng sau đây: a) Nếu ta để ngỏ bình đựng axit sunfuric đặc một thời gian trọng l−ợng của nó tăng hay giảm? vì sao? b) Chảo, môi, dao đều đ−ợc lμm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn, môi lại dẻo vμ dao lại sắc. Bμi 110. Al tác dụng đ−ợc với những dung dịch nμo sau đây: A. NaOH B. FeCl3 C. HCl D. CuCl2 E. Tất cả các dung dịch trên. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 111. Có một hỗn hợp gồm3 kim loại ở dạng bột Fe, Au vμ Cu. Bằng ph−ơng pháp hóa học, hãy tách riêng từng kim loại raHOCHOAHOC.COM khỏi hỗn hợp. Bμi 112. a) Cho sơ đồ biến hóa giữa các hợp chất sau: A B C D E t0 Cho biết: A + O2  B t0 B + O2  C t0 D + Cl2  E Vμ biết thμnh phần % về khối l−ợng của các nguyên tố X, Y, Z có trong hợp chất A, B, C, D, E (bảng d−ới), trong đó X lμ kim loại. 150 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  51. % X % Y % Z Chất A 77,.78 22,22 B 72,41 27,59 C 70,00 30,00 D 44,09 55,91 E 34,46 64,54 Tìm công thức của các hợp chất A, B, C, D, E phù hợp với các dữ kiện đã nêu ở trên. b) Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 vμ CuO với một l−ợng CO(thiếu), sau phản ứng thu đ−ợc hỗn hợp rắn B có khối l−ợng 28,8 gam vμ 15,68 lít khí CO2(ở đktc). Xác định m. Bμi 113. Hai học sinh cùng tiến hμnh thí nghiệm với dung dịch X chứa AgNO3 0,15 mol/l vμ Cu(NO3)2 0,01 mol/l. Học sinh A cho một l−ợng kim loại Mg vμo 200 ml dung dịch X. Phản ứng xong thu đ−ợc 5 gam chất rắn vμ dung dịch Y. Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nh−ng cho vμo đó 0,78 gam kim loại M(đứng tr−ớc Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trị II trong hợp chất). Phản ứng xong thu đ−ợc 2,592 gam chất rắn vμ dung dịch Z. a) Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại trong thí nghiệm? b) Học sinh B đã dùng kim loại nμo trong thí nghiệm? c) Tìm nồng độ CM của các chất trong dung dịch Y vμ Z, coi thể tích dung dịch không thay đổi, thể tích của các chất rắn lμ không đáng kể. Cho biết AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)2 sẽ tham gia phản ứng. Bμi 114. Cho 13,44 gam bột đồng nguyên chất vμo 500 ml dung dịch AgNO3 0,3 mol/l. Sau một thời gian phản ứng ng−ời ta lọc vμ tách riêng đ−ợc dung dịch A vμ 22,56 gam chất rắn. a) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A(giả thiết thể tích của dung dịch không thay đổi). b) Cho 15 gam bột kim loại R vμo dung dịch A, sau khi phản ứng hoμn toμn lọc tách đ−ợc 17,205 gam chất rắn không tan. Hãy xác định kim loại R. Bμi 115. Có hai lá kẽm khối l−ợng nh− nhau, một lá đ−ợc ngâm trong dung dịch bạc nitrat, một lá đ−ợc ngâm trong dung dịchHOCHOAHOC.COM đồng (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng khối l−ợng lá kẽm thứ nhất tăng 1,51 gam. a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. b) Khối l−ợng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai phản ứng trên khối l−ợng hai lá kẽm đ−ợc hòa tan bằng nhau. Giả sử các kim loại thoát ra đều bám vμo lá kẽm. Bμi 116. Xác định các chất A1, A2, A3, A4 vμ viết các ph−ơng trình hoá học biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau: (10) CuCO3 (5) (1) A3 (2) (6) CuSO4 A2 (7) (4) (8) ( 3 ) A1 (9) A4 151 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  52. Biết : A1, A2, A3, A4 lμ các hợp chất khác nhau có chứa nguyên tố Cu. A4 chứa 80% Cu vμ 20% O về khối l−ợng. Bμi 117. Có các lọ ghi nhãn a, B, C, D ,E, mỗi lọ chỉ chứa một trong các dung dịch không mμu sau: K2CO3, H2SO4, NaCl, BaCl2 vμ Mg(NO3)2. Lấy từ mỗi lọ một ít dung dịch để tiến hμnh thí nghiệm vμ ghi đ−ợc kết quả ở bảng sau: Thí nghiệm Hiện t−ợng Hỏi: A + B Không Nếu cho dung dịch ở bình A vμo E + C Có kết tủa trắng Dung dịch ở bình E, ta quan sát D + A Không thấy có hiện t−ợng hóa học gì xảy D + E Có kết tủa trắng ra hay không? Giải thích vμ viết B + D Không các ph−ơng trình phản ứng minh C + A Có kết tủa trắng họa (nếu có) Bμi 118. 1) Có hỗn hợp dạng bột gồm bốn kim loại Al, Cu, Fe, Mg. Bằng ph−ơng pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các ph−ơng trình. 2) Nêu ph−ơng pháp nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Đ−ợc dùng thêm một trong những thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, các dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. Viết các ph−ơng trình phản ứng. 3) Xác định X, Y, Z vμ viết các ph−ơng trình phản ứng trong sơ đồ sau: Y Cu(NO3)2 X CuCl2 Z Bμi 119. Hoμ tan 3,87HOCHOAHOC.COM gam một hỗn hợp kim loại gồm Mg vμ Al tác dụng với 250 gam dung dịch HCl 7,3% thì thu đ−ợc một dung dịch A vμ khí B. 1) Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg vμ Al thì axit vẫn còn d−. 2) Nếu khí B thu đ−ợc lμ 4,368 lít H2 (ở đktc). Hãy tính khối l−ợng ban đầu của mỗi kim loại đã dùng. 3) L−ợng axit d− trên đ−ợc trung hoμ đồng thời bằng dung dịch NaOH 2M vμ Ba(OH)2 0,1M thì cần bao nhiêu ml các dung dịch đó? Bμi 120. 1) Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) vμ (FeO + Fe2O3). Dùng ph−ơng pháp hóa học để nhận biết chúng vμ viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(ở đktc). Toμn bộ l−ợng kim loại M thu đ−ợc cho tác dụng với dung dịch HCl d− cho 1,008 lít H2(ở đktc). M có công thức phân tử. 152 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  53. A. CuO B. FeO C. Fe2O3 D. Al2O3 Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 121. Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hóa trị II, sau một thời gian khi khối l−ợng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch, cân lên thì thấy khối l−ợng của nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối l−ợng 50 gam vμo dung dịch sau phản ứng trên cho đến khi khối l−ợng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hóa trị II. Bμi 122. Hoμn thμnh ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ sau: 1) Fe  FeCl2  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe(NO3)3 FeS2  Fe2O3  Fe2(SO4)3 FeSO4  Fe(NO3)2 2) FeS Fe FeCl3 FeO Fe2O3 FeSO4 Fe(OH)3 FeCl2  Fe(OH)2  FeO 3) Fe Fe  Fe3O4 FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 Bμi 123. Giải thích các hiện t−ợng vμ viết các ph−ơng trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho từ từ bột đồng kim loại vμo dung dịch HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mμu nâu bay ra, sau đó khí không mμu bị hóa nâu trong không HOCHOAHOC.COMkhí, cuối cùng thấy khí ngừng thoát ra. Bμi 124. Cho bari kim loại lần l−ợt vμo các dung dịch: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al(NO3)2, MgCl2, NaOH. Nêu hiện t−ợng xảy ra vμ viết các ph−ơng trình minh họa. Bμi 125. Nung nóng m gam muối cacbonat kim loại hóa trị II ta thu đ−ợc P gam chất rắn A vμ X lít khí B bay ra. Hòa tan chất rắn A bằng một l−ợng vừa đủ dung dịch HCl thu đ−ợc dung dịch C vμ Y lít khí B bay ra. Điện phân hoμn toμn dung dịch C thì thu đ−ợc Q gam kim loại vμ Z lít khí E. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng. 2) Lập biểu thức tính X, Y, Z theo m, p, q 3) Cho m = 9,3 gam; q = 4,3 gam: a) Tính thể tích khí E. 153 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  54. b) Cho khí E tác dụng với 2 lít khí hiđro rồi lấy toμn bộ sản phẩm hòa tan vμo 40 gam n−ớc thu đ−ợc dung dịch G. Lấy 8,73 gam dung dịch G cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d− thấy tạo thμnh 2,87 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí E vμ hiđro. Biết rằng các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bμi 126. Có một hỗn hợp gồm sắt vμ một kim loại M có hóa trị n. Nếu hoμ tan hết hỗn hợp trong axit HCl thì thu đ−ợc 7,84 lít khí hiđro (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thể tích khí clo cần dùng lμ 8,4 lít(ở đktc). Biết số nguyên tử sắt vμ số nguyên tử kim loại M trong hỗn hợp tỷ lệ với nhau lμ 1: 4. 1) Tính thể tích khí clo(ở đktc) đã hóa hợp với kim loại M. 2) Xác định hóa trị n của kim loại M. 3) Nếu khối l−ợng kim loại M trong hỗn hợp lμ 5,4 gam thì M lμ kim loại nμo? Bμi 127. Đặt hai cốc trên đĩa cân, rót dung dịch HCl vμo hai cốc, khối l−ợng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vμo cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai một lá nhôm, khối l−ợng hai lá kim loại nμy bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của hai đĩa cân trong mỗi tr−ờng hợp sau: 1) Hai lá kim loại đều tan hết. 2) Thể tích hiđro sinh ra ở mỗi cốc lμ nh− nhau(đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Bμi 128. Thêm một l−ợng mạt sắt vμo dung dịch có hoμ tan hai muối lμ kẽm sunfat vμ đồng sunfat. Khuấy nhẹ hỗn hợp cho đến khi phản ứng xảy ra hoμn toμn, sau đó lọc. Hãy cho biết: 1) Chất rắn nμo thu đ−ợc trên giấy lọc. 2) Những muối nμo có trong dung dịch n−ớc lọc. 3) Viết ph−ơng trình phản ứng đã xảy ra. Bμi 129. Thực hiện dãy biến hóa sau: Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 1) Fe2O3 Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3 2) Tìm các chấtHOCHOAHOC.COM ứng với các chữ cái trong bμi vμ viết các ph−ơng trình phản ứng: Biết A + HCl  D + C + H2O 0 A   X ,t 0 A   Y ,t  Fe   B D   E C 0 A   Z ,t 3) Nêu hiện t−ợng xảy ra khi nhúng thanh sắt vμo dung dịch đồng sunfat(giải thích vμ viết ph−ơng trình phản ứng) Bμi 130. Hòa tan hoμn toμn 21,7 gam hỗn hợp gồm Mg, CuO, Al2O3 vμo 125,6 gam dung dịch HCl, thu đ−ợc 3,36 lít khí hiđro(ở đktc) vμ dung dịch A. Chia dung dịch A thμnh 2 phần bằng nhau. 154 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  55. - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH 0,25 mol/l(D= 1,01 gam/ml) vừa đủ để thu đ−ợc kết tủa có khối l−ợng lớn nhất vμ dung dịch B. Lọc kết tủa nμy đem nung đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc chất rắn C. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d− sao cho thu đ−ợc kết tủa có khối l−ợng nhỏ nhất vμ dung dịch D. Lọc lấy kết tủa nμy đem lμm khô vμ cân đ−ợc 14,15 gam. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng. 2) Tính khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A. 4) Tính khối l−ợng dung dịch B vμ chất rắn C. Bμi 131. Chất kết tinh mμu trắng K tác dụng với axit H2SO4 đặc sinh ra chất khí không mμu L. Khí L tan nhiều trong n−ớc tạo ra dung dịch có tính axit mạnh. Dung dịch đậm đặc của L tác dụng với kali pemangannat sinh ra khí M có mμu vμng lục. Khi cho một mẩu kim loại Na tác dụng với khí M thì lại sinh ra chất rắn K ban đầu. 1) Ba chất K, L, M lμ những chất nμo? 2) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. Bμi 132. Xác định khối l−ợng muối MgSO4 kết tinh đ−ợc sau khi lμm nguội 556,5 gam dung dịch bão hòa 0 0 0 0 ở 70 C xuống 20 C, biết độ tan của MgSO4 ở 70 C = 59 gam, ở 20 C= 44,5 gam. Bμi 133. Ngâm 45,5 gam bột hỗn hợp các kim loại kẽm, đồng, bạc trong dung dịch HCl d−, thu đ−ợc 4,48 lít khí (ở đktc). Nếu đốt một l−ợng hỗn hợp nh− trên trong không khí, sau phản ứng ta thu đ−ợc hỗn hợp chất rắn có khối l−ợng 51,9 gam. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2) Xác định khối l−ợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 3) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng(ở đktc). Bμi 134. Hoμ tan hoμn toμn 1,32 gam hỗn hợp Al vμ Mg( trộn theo tỷ lệ mol 4 : 1) bằng axit sunfuric đậm đặc, nóng vừa đủ thu đ−ợc 0,0175 mol một sản phẩm có l−u huỳnh vμ dung dịch muối sunfat. 1) Biết sản phẩm có S vμ H2S, hãy viết các ph−ơng trình phản ứng. 2) Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 36,75%(d=1,28 gam/ml) vừa đủ tham gia phản ứng trên. 3) Cho toμn bộ sản phẩm chứa S trong bμi hấp thụ dần vμo 200 ml dung dịch NaOH 0,15 mol/l. Viết các ph−ơng trình phảnHOCHOAHOC.COM ứng vμ tính l−ợng muối thu đ−ợc. Bμi 135. Có thể dùng một dung dịch nμo sau đây để nhận biết các kim loại: Al, Cu: A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH. E. Tất cả các dung dịch trên Hãy chọn ph−ơng án đúng Bμi 136. 1) Xác định kim loại M biết rằng khi đun nóng a gam bột kim loại M trong khí clo đến khi phản ứng xảy ra hoμn toμn thì thu đ−ợc chất rắn có khối l−ợng bằng 2,902a gam. 2) Sau khi xác định đ−ợc kim loại M hãy hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng sau: M + ? M(NO3)2 + ? M + ? MCl2 + ? 155 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  56. MxOy + ? M + ? Bμi 137. B lμ hỗn hợp gồm đồng(II) oxit vμ đồng kim loại. Cho B tác dụng với 100,85 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 gam/ml) thu đ−ợc dung dịch X vμ chất rắn không tan Y. Hoμ tan chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì đ−ợc 11,2 lít khí bay ra(ở đktc). Cho V ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 gam/ ml) vμo dung dịch X thì thu đ−ợc 39,2 gam chất kết tủa. 1) Tính thμnh phần % các chất trong B. 2) Tính Vml, biết các phản ứng xảy ra lμ hoμn toμn. Bμi 138. Cho a gam muối clorua kim loại hóa trị II tác dụng hoμn toμn với 100 ml dung dịch Na2CO3, thu đ−ợc 3 gam kết tủa trắng vμ 120 gam dung dịch X, trong đó muối NaCl có nồng độ 2,925%. 1) Tính a? Xác định tên kim loại hóa trị II ở trên? 2) Tính khối l−ợng riêng của dung dịch Na2CO3 ban đầu? 3) Nếu C% của dung dịch Na2CO3 ban đầu lμ 6,8% thì dung dịch X còn d− Na2CO3 không? nếu còn thì C% lμ bao nhiêu? Bμi 139. Hoμ tan hoμn toμn m gam FexOy bằng axit H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Mặt khác, sau khi khử hoμn toμn cũng m gam FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, sau đó ng−ời ta đem hoμ tan l−ợng sắt tạo thμnh bằng axit H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra l−ợng khí SO2 có thể tích gấp 9 lần thể tích l−ợng khí SO2 thoát ra ở thí nghiệm trên. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2) Xác định công thức của oxit sắt. Bμi 140. Ph−ơng pháp nμo sau đây đ−ợc dùng để điều chế Al: A. Cho Na tác dụng dung dịch AlCl3. B. Điện phân dung dịch AlCl3. C. Điện phân nóng chảy Al2O3. D. Ph−ơng pháp khác. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 141. Hoμ tan một l−ơng oxit của kim loại R hoá trị III bằng một l−ợng vừa đủ dung dịch H2SO4 29,4% thì thu đ−ợc mộtHOCHOAHOC.COM dung dịch muối có nồng độ 34,482%. Xác định kim loại R. Bμi 142. Để 16,2 gam kim loại M có hóa trị n duy nhất trong không khí một thời gian, thu đ−ợc chất rắn A có khối l−ợng 25,8 gam. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch HCl d− thấy thoát ra 6,72 lít khí H2(ở đktc) 1) Hỏi M lμ kim loại gì? 2) Nếu hoμ tan hoμn toμn chất rắn A bằng axit nitric đặc nóng thì có bao nhiêu lít khí mμu nâu duy nhất thoát ra(ở đktc). Bμi 143. Cho ph−ơng trình phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2X + 3H2. X lμ : 156 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  57. A. Na2AlO2. B. NaAlO2. C. Al(OH)3. D. Chất khác. Hãy chọn ph−ơng án X đúng. Bμi 144. Cho 6,45 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II lμ A vμ B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, d−. Sau phản ứng thu đ−ợc 1,12 lít khí(ở đktc) vμ 3,2 gam chất rắn. L−ợng chất rắn nμy tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu đ−ợc dung dịch D vμ kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu đ−ợc muối khan F. 1) Xác định các kim loại A, B, biết rằng A đứng tr−ớc B trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại. 2) Đem l−ợng muối khan F nung ở nhiệt độ cao thu đ−ợc 6,16 gam chất rắn G vμ V lít hỗn hợp khí. Tính V(ở đktc), biết khi nhiệt phân muối F tạo thμnh hai oxit kim loại NO2 vμ O2. 3) Nhúng thanh kim loại A vμo 400 ml dung dịch muối F có nồng độ mol lμ CM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, lμm khô, thấy khối l−ợng giảm 0,1 gam.Tính nồng độ CM, biết tất cả các kim loại sinh ra sau phản ứng đều bám lên bề mặt của thanh kim loại A. Bμi 145. Một thỏi hợp kim Cu –Zn chứa 1,5 gam Cu. Nếu cho 6,5 gam Cu vμo thỏi hợp kim nμy thì hμm l−ợng phần trăm Zn lúc đầu giảm 35,5%. Mặt khác, nếu ngâm thỏi hợp kim vμo một bình đựng HCl thì độ giảm khối l−ợng của bình phản ứng v−ợt quá 0,15 gam. Hãy tính phần trăm của Zn trong hợp kim ban đầu. Bμi 146. Cho m gam bột sắt vμo Vml dung dịch A gồm AgNO3, Cu(NO3)2 rồi lắc đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoμn toμn thì thu đ−ợc x gam chất rắn B. Tách B thì thu đ−ợc n−ớc lọc C. Cho n−ớc lọc C tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc a gam chất kết tủa của hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối l−ợng không đổi thì thu đ−ợc b gam chất rắn. 1) Lập biểu thức tính m theo a vμ b. 2) Cho a = 18,4 gam; b = 16 gam; x = 17,2 gam ; V dd A = 500 ml. Tính nồng độ các muối trong A. Bμi 147. Một hỗn hợp A gồm 3 muối KCl, MgCl2, BaCl2. Cho 82,05 gam hỗn hợp A tác dụng với 600ml dung dịch AgNO3 3M sau khi phản ứng kết thúc thu đ−ợc dung dịch D vμ kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 33,6 gam bột sắt vμo dung dịch D. Sau khi phản ứng kết thúc thu đ−ợc chất rắn F vμ dung dịch E. Cho F vμo dung dịch HCl d−HOCHOAHOC.COM, thu đ−ợc 6,72 lít H2(ở đktc). Cho NaOH d− vμo dung dịch E thu đ−ợc kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao, sau đó dẫn khí CO d− đi qua đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 28,8 gam chất rắn. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra, tính l−ợng kết tủa B vμ chất rắn F? 2) Tính thμnh phần % khối l−ợng các chất trong hỗn hợp A? Bμi 148. Một hỗn hợp kim loại A gồm hai kim loại X vμY có tỷ số khối l−ợng 1 : 1. Trong 44,8 gam hỗn hợp A, số hiệu mol của X vμ Y lμ 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối X > Y lμ 8. Xác định kim loại X vμ Y. Bμi 149. Một hỗn hợp X gồm kim loại M( Mcó hóa trị II vμ hóa trị III) vμ oxit của kim loại ấy MxOy có khối l−ợng 27,2 gam. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 2mol/l thì hỗn hợp X tan hết thu đ−ợc 157 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  58. dung dịch A vμ 4,48 lít khí thoát ra(ở đktc). Để trung hòa l−ợng axit d− trong dung dịch A cần 0,8 lít dung dịch NaOH 1mol/l. Xác định công thức MxOy vμ % M, % MxOy(theo khối l−ợng) trong hỗn hợp X, biết rằng số mol trong hai chất nμy có một chất có số mol gấp 2 lần số mol chất còn lại. Bμi 150. Tính khối l−ợng Fe thu đ−ợc khi cho một l−ợng CO d− khử 32 gam Fe2O3, biết rằng hiệu suất phản ứng lμ 80%. A. 8,96 gam B. 26,88 gam C. 17,92 gam D. 32,16 gam Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 151. Al tác dụng đ−ợc với dung dịch nμo sau đây: A. NaOH. B. CuCl2. C. AgNO3 D . FeCl3 E. Tất cả các dung dịch trên. Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 152. Lấy 4 gam oxit kim loại R1 (R 1 lμ một kim loại hóa trị II ) cho tác dụng với 45 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu đ−ợc dung dịch A trong đó H2SO4 có C% = 8%. Trung hòa dung dịch A bằng một l−ợng vừa đủ dung dịch NaOH đ−ợc dung dịch B. Cho vμo dung dịch B một thanh kim loại R2 có khối l−ợng 10,8 gam, phản ứng xảy ra hoμn toμn, lấy thanh R2 ra cân nặng 11,2 gam. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2) Xác định kim loại R1 vμ R2 Bμi 153. Từ 1,2 tấn FeS2 có thể tạo đ−ợc bao nhiêu tấn Fe, biết rằng hiệu suất phản ứng lμ 75%. A. 0,94 T B. 0, 83T C. 0,42T D. 0,53T Hãy chọn ph−ơng án đúng. Bμi 154. Quặng hematit có chứa 80% Fe2O3. Từ 10 tấn quặng nμy có thể điều chế đ−ợc bao nhiêu tấn gang, biết rằng trong lò cao sắt bị mất 4,5 % theo xỉ vμ trong gang thu đ−ợc có 4% lμ các nguyên tố không phải sắt. Bμi 155. Thay các chữ A, B, C, D, E, G bằng những công thức hóa học thích hợp rồi cân bằng phản ứng theo những sơ đồ sau:HOCHOAHOC.COM Cu + A  B + C  + D C + NaOH  E E + HCl  NaCl + C + D A + NaOH  G + D Bμi 156. Cho 13,1 gam hỗn hợp Al2O3 vμ CuO đ−ợc hoμ tan hoμn toμn trong 196 gam dung dịch axit H2SO4. Nhỏ từ từ 6 dung dịch NaOH 0,5M vμo dung dịch thu đ−ợc đến khi trung hòa hết l−ợng axit d− cần dùng 600 ml, tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH ở trên vμo đến khi có l−ợng kết tủa tối đa thì phải dùng thêm 1000 ml. 1) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 158 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“
  59. 2) Tính nồng độ % của dung dịch axit H2SO4 ở trên. 3) Tính thμnh phần % về khối l−ợng của hỗn hợp ban đầu. Bμi 157. A vμ B lμ hai loại chất chỉ chứa các nguyên tố X vμ Y. Thμnh phần phần trăm của nguyên tố X trong A vμ Y trong B lần l−ợt lμ 30,4% vμ 25,9%. Nếu công thức phân tử của A lμ XY2, thì công thức phân tử của B lμ: A. XY3 B. X3Y5 C. X2Y3 D. X2Y5 Hãy chọn ph−ơng án đúng. Nguồn: HOCHOAHOC.COM 159 `ˆèi`ấĩˆè…ấè…iấ`i“œấÛiÀȜ˜ấœvấ ˜vˆíấ*Àœấ* ấ `ˆèœÀấ /œấÀi“œÛiấ腈Ãấ˜œèˆVi]ấۈÈè\ấ ĩĩĩ°ˆVi˜ˆ°Vœ“ẫế˜œVŽ°…è“