Bài tập Chương 3 - Hóa học 8

docx 4 trang mainguyen 9380
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chương 3 - Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_chuong_3_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: Bài tập Chương 3 - Hóa học 8

  1. Câu 1: Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2  a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. d) Tính số phân tử Zn đã phản ứng. Bài Giải m 16 Số mol Zn. nZn = 0,25mol M 65 a) Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol n = n = 0,2 mol H2 Zn b)Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít nHCl = 2nZn = 0,4 mol c)Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. mHCl = n.M = 0,5.36,5 = 18,25g. d) Số phân tử Zn tham gia phản ứng là: 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 65g kẽm bằng dung dịch axit clohiđric(HCl), phản ứng kết thúc thu được muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí hiđro. a. Lập phương trình hóa học. b. Tính khối lượng axit clohiđric(HCl) đã tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ( ở đktc) Bài Giải - Số mol của 65 g kẽm là: nZn = m: M = 65 : 65 = 1 (mol) a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Theo pt: 1mol 2mol 1mol 1mol Theo bài ra: 1mol 2mol 1mol 1mol b. Khối lượng axit clohiđric(HCl) đã tham gia phản ứng: mHCl = nHCl . MHCl = 2 . 36,5 = 73 (g) c. Thể tích của hiđro sinh ra là: V = n . 22,4 = 1 . 22,4 = 224( l) H 2 H2 Câu 3: Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16 Bài Giải a. Lập phương trình phản ứng trên. . S + O2 → SO2 b. Số mol S nS = = 0,1 mol Theo PTHH : số mol SO2 = số mol S = số mol O2 = 0,1 mol Thể tích SO2 sinh ra ở (đktc ) : 0,1.22,4 = 2,24 lít
  2. Khối lượng oxi : 32 .0,1 =3,2 g Câu 4: Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3 với khí H2 tạo thành sản phẩm khử: Fe và nước. 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên. (Chú ý cân bằng PTHH) 2. Nếu dùng 16 gam sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với H2 thì: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng là bao nhiêu. b) Có bao nhiêu gam sắt tạo thành sau phản ứng. Bài Giải 1. Phương trình hoá học: t0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O. Theo phương trình: 1 3 2 (mol) Theo đề bài: 0,1 0,3 0,2 (mol) 2. M = 56.2 + 16.3 = 160 (g/mol) Fe2O3 16 n 0,1 mol Fe2O3 160 a. VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit b. mFe = 56.0,2 = 11,2 gam Câu 5: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. 2. Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng (II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng. A + CuSO4 ASO4 + Cu. a) Hỏi trong công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào? b) Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào. Bài Giải 1. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. 2. a. Quy tắc hoá trị A hoá trị II 12,8 b nCu = 0,2 mol 64 A + CuSO4 ASO4 + Cu. Theo phương trình: 1 1 (mol) Theo đề bài: 0,2 0,2 (mol) 4,8 MA = 24 0,2 Vậy A là magiê (Mg).
  3. Câu 6: 1. Tính tỉ khối của khí nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M = 29) 2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4. 3. Cho 3.1024 nguyên tử Na, tính khối lượng Na. Bài Giải 1. 28 d 0,64 N2 CO2 44 28 d 0,97 N2 kk 29 2.M 23.2 32 16.4 142 g / mol Na2SO4 23.2 .100% 32,4% %mNa = 142 32 .100% 22,5% %mS = 142 %m O 100% 32,4% 22,5% 45,1% 3. Tìm số mol Na = 5 mol m Na 5.23 115 gam Câu 7: Một chất khí A có tỉ khối đối với H2 là 8,có thành phần các nguyên tố gồm: 75% C và 25% H.Hãy lập công thức hoá học của hợp chất A Biết C = 12 , H = 1 Bài Giải Ta có: MA = 8 . 2 = 16 (g) m C = 75% . 16 / 100% = 12 (g) n C = 12 /12 = 1 (mol) m H = 16 – 12 = 4 (g) n H = 4 / 1 = 4 (mol) Công thức hoá học: CH4 Câu 8: (3 điểm) Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng Zn + HCl ZnCl2 + H2 a. Lập PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng Biết Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5. Bài Giải a.PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nZn = 13: 65 = 0,2 (mol) b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g) c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,2 mol
  4. VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(l ) Câu 9: Cho 11.2g Sắt vào dung dịch Axit Clohyđric(HCl) vừa đủ, thu được muối Sắt(II)Clorua (FeCl2) và khí Hidro(đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí Hiđro(đktc) thu được c) Tính khối lượng Axit Clohiđric ban đầu(theo 2 cách). Bài Giải a) PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) Ta có : nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) Theo PTHH : n n 0,2(mol) H 2 Fe V 0,2.22,4 4,48(l) H 2 c) Cách 1 : Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) mHCl = 0,4 .36,5 = 14,2 (g) Cách 2 : Theo định luật bảo toàn khối lượng m = m m m 14,2(g) HCl FeCl2 H 2 Fe Câu 9: a. Hãy tính khối lượng của : 4 mol Na ; 5,6 lít khí nitơ (ở đktc) b. Hãy tính thể tích khí ở đktc của : 0,75 mol H2 ; 8 gam khí oxi Bài Giải a. Tính đúng khối lượng m Na = n Na x MNa = 4 x 23 = 92 (g) 5,6 m 28 7(g) N2 22,4 b. Tính đúng thể tích khí ở đktc V = 0,75 x 22,4 = 16,8 (lít) H2 V = ( 8 / 32 ) x 22,4 = 5.6 (lít ) O2