Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 12 - Lần 1 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 12 - Lần 1 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_vat_li_lop_12_lan_1_de_so_1_nam.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 12 - Lần 1 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- Hãy chọn câu đúng. Biên độ của vật A. là quãng đường vật đi trong một chu kì dao động. B. là quãng đường vật đi trong một nửa chu kì dao động. C. là li độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động. D. là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật. [ ] Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do: A. ma sát B. kích thích ban đầu. C. lò xo. D. vật nhỏ của con lắc. [ ] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc là l A. T 2 . g 1 l B. T . 2 g g C. T 2 . l 1 g D. T . 2 l [ ] Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng? A. A = A1 + A2. B. A= |A1 – A2|. 2 2 C. A= | A1 A2 | . 2 2 D. A= A1 A2 . [ ] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. T ≈ 2 s. B. T ≈ 0,4 s. C. T ≈ 0,2 s. D. T ≈ 0,04 s. [ ] Một con lắc đơn dao động theo phương trình 푠 = 4cos(4 푡) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc là A. f = 4 (Hz). B. f =4 (Hz).
- C. f =2 (Hz). D. f = 0,5 (Hz). [ ] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và khối và vật nhỏ có khối lượng m = 200 g. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 2cos(5t) (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là A. A= 20 cm. B. A = 80 cm. C. A = 40 cm. D. A = 10 cm. [ ] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x 5cos( t ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 6 5 x 8cos( t ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là 1 6 A. x 13cos( t ) (cm). 2 6 5 B. x 3cos( t ) (cm). 2 6 5 C. x 13cos( t ) (cm). 2 6 D. x 3cos( t ) (cm). 2 6 [ ] Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số góc Tại 휔 = 10 ( 푠 ). thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 5 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10cos(10πt + 6) cm. B. x = 10cos(10πt - 3) cm. C. x = 10cos(10πt - 6) cm. D. x = 10cos(10πt + 3) cm. [ ] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T 2 theo tổng khối lượng m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là T 2 (s2 ) 0, 6 0, 4 0, 2 m(g) O 20 4 0 60
- A. 120 g. B. 80 g. C. 100 g. D. 60 g. [ ]