Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 4

doc 3 trang hoaithuong97 5650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_sau_phan_dao_dong_co_mon_li_de_so_4.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 4

  1. Họ và tên: Lớp 12: ĐỀ KIỂM TRA SAU PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Đề số 4 Thời gian: 45 phút ( gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan ) Câu 1 : Treo vật m lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì được các tần số tương ứng là f1, f2. Nếu ghép nối tiếp hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì được con lắc có tần số là : 2 2 2 2 B/ f f1 f 2 f1 f 2 A/ f f1 f 2 C/ f f1 f 2 D/ f 2 2 f1 f 2 Câu 2 : Treo vật m lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì được các tần số tương ứng là f1, f2. Nếu ghép song song hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì được con lắc có tần số là : 2 2 2 2 B/ f f1 f 2 f1 f 2 A/ f f1 f 2 C/ f f1 f 2 D/ f 2 2 f1 f 2 Câu 3 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos t , chất điểm có khối lượng m. Biểu thức thế năng của chất điểm là : 1 1 A/ W m 2 A2 sin t B/ W m 2 A2 cos 2 t t 2 t 2 1 1 C/ W m 2 A2 cos t D/ W m 2 A2 sin 2 t t 2 t 2 Câu 4 : Treo vật m lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì cho chu kì tương ứng là 0,3(s) và 0,4(s). Nếu ghép nối tiếp hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì được con lắc có chu kì bằng A/ 0,1(s) B/ 0,24(s) C/ 0,5(s) D/ 0,7(s) Câu 5 : Hãy chọn câu không đúng khi nói về năng lượng của dao động điều hòa : A/ Động năng và thế năng biến thiên điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số dao động và với chu kì bằng nửa chu kì dao động B/ Cơ năng được bảo tòan và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ C/ Cơ năng được bảo tòan và tỉ lệ thuận với biên độ D/ Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng Câu 6 : Treo vật m lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì cho chu kì tương ứng là 0,3(s) và 0,4(s). Nếu ghép song song hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì được con lắc có chu kì bằng A/ 0,1(s) B/ 0,24(s) C/ 0,5(s) D/ 0,7(s) Câu 7 : Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100(g), độ cứng k = 40(N/m) dao động điều hòa với biên độ 8(cm). Tính tốc độ cực đại của con lắc ? A/ 126(cm/s) B/ 140(cm/s) C/ 160(cm/s) D/ 80(cm/s) Câu 8: Một vật dao động điều hòa có khối lượng 200(g) khi đi qua vị trí có vận tốc 40(cm / s) thì có động năng bằng : A/ 0,016(J) B/ -0,016(J) C/ 0,32(J) D/ 0,032(J) Câu 9 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t)(cm) . Biết vật có khối lượng 200(g) và lấy 2 10 . Biểu thức động năng của con lắc là : 2 2 A/ Wđ 0,064cos (20 t)(J ) B/ Wđ 0,64cos (20 t)(J ) 2 2 C/ Wđ 0,064sin (20 t)(J ) D/ Wđ 0,64sin (20 t)(J ) Câu 10 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi đi qua vị trí có động năng bằng N lần thế năng thì li độ x phải thỏa mãn A/ A2 (N 2 1)x 2 B/ A2 (N 1)x 2 C/ A2 (N 2 1)x 2 D/ A2 (N 1)x 2 Câu 11 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A vị trí mà có động năng bằng thế năng ở li độ : 1
  2. A A A D/ x A A/ x B/ x C/ x 3 2 2 Câu 12: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x 4cos(20 t)(cm) . Biết độ cứng của lò xo bằng 200(N/m). Biểu thức động năng của con lắc là : 2 2 A/ Wđ 0,016cos (20 t)(J ) B/ Wđ 0,16cos (20 t)(J ) 2 2 C/ Wđ 0,16sin (20 t)(J ) D/ Wđ 0,016sin (20 t)(J ) Câu 13 : Biểu thức nào sau đây không đúng khi dùng để tính cơ năng của con lắc dao động điều hòa 2 A/ W W W 1 2 1 2 2 D/ W mv đ t B/ W kA C/ W m A max 2 2 Câu 14 : Thế năng của một dao động điều hòa biến thiên với tần số 16f0 thì tần số của dao động bằng A/ 8f0 B/ 16f0 C/ 32f0 D/ 4f0 Câu 15 : Một con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 3,6(cm). Khi động năng gấp 8 lần thế năng thì li độ bằng A/ x 0,4(cm) B/ x 1,8 2(cm) C/ x 1,2(cm) D/ x 1,8(cm) Câu 16 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6(cm), khi đi qua li độ x = - 2(cm) thì tỉ số giữa động năng và thế năng bằng : A/ 2 B/ 4 C/ 8 D/ 6 Câu 17 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi đi qua vị trí có vận tốc có độ lớn bằng 50% tốc độ cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng bằng 1 3 3 1 A/ B/ C/ D/ 2 4 2 3 Câu 18 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì bằng bao nhiêu ? Biết thế năng của nó biến thiên điều hòa với chu kì bằng 4T0 A/ 4T0 B/ 8T0 C/ 2T0 D/ T0 Câu 19 : Một con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 6(cm), khi cơ năng gấp 4 lần thế năng thì li độ bằng : A/ 2(cm) B/ 3(cm) C/ 1,5(cm) D/ 0(cm) Câu 20: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo thời gian A/ Vận tốc, lực, cơ năng B/ Biên độ, tần số, gia tốc C/ Biên độ, tần số, cơ năng D/ Gia tốc, chu kì, lực Câu 21: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t)(cm) . Biết vật có khối lượng 200(g) và lấy 2 10 . Biểu thức thế năng của con lắc là : 2 2 A/ Wt 0,064cos (20 t)(J ) B/ Wt 0,64cos (20 t)(J ) 2 2 C/ Wt 0,064sin (20 t)(J ) D/ Wt 0,64sin (20 t)(J ) Câu 22 : Một con lắc lò xo dao động với phương trình x 4cos(20 t)(cm) . Biết độ cứng của lò xo bằng 200(N/m). Biểu thức động năng của con lắc là : 2 2 A/ Wt 0,016cos (20 t)(J ) B/ Wt 0,16cos (20 t)(J ) 2 2 C/ Wt 0,16sin (20 t)(J ) D/ Wt 0,016sin (20 t)(J ) Câu 23 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa có độ cứng k = 50(N/m) khi đi qua li độ x = 4(cm) thì có thế năng bằng bao nhiêu ? A/ 10(mJ) B/ 20(mJ) C/ 30(mJ) D/ 40(mJ) Câu 24 : Chọn câu không đúng khi nói về dao động điều hòa ? A/ Khi độ lớn vận tốc tăng thì động năng tăng B/ Khi độ lớn vận tốc giảm thì động năng giảm C/ Khi độ lớn vận tốc giảm thì thế năng giảm D/ Cơ năng được bảo tòan 2
  3. Câu 25 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8(cm), biết độ cứng của lò xo bằng 100(N/m). Cơ năng của con lắc bằng : A/ 0,32(J) B/ 0,16(J) C/ 0,64(J) D/ 0,4(J) Câu 26 : Một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,4(s), biên độ 2(cm) và khối lượng con lắc bằng 300(g). Cơ năng của con lắc bằng A/ 0,022(J) B/ 0,015(J) C/ 0,064(J) D/ 0,034(J) Câu 27: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Hãy tính tốc độ 3 47 trung bình nhỏ nhất trong khỏang thời gian t (s) 60 A/ 147,3(cm/s) B/ 162,3(cm/s) C/ 158,3(cm/s) D/ 151,3(cm/s) Câu 28 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Trong một chu kì, 3 hãy tính thời gian mà chất điểm có tốc độ lớn hơn 40 (cm / s) 1 1 1 1 A/ (s) B/ (s) C/ (s) D/ (s) 15 30 20 40 Câu 29 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos t , chất điểm có khối lượng m. Biểu thức động năng của chất điểm là : 1 1 A/ W m 2 A2 sin t B/ W m 2 A2 cos 2 t đ 2 đ 2 1 1 C/ W m 2 A2 cos t D/ W m 2 A2 sin 2 t đ 2 đ 2 Câu 30 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Trong một chu kì, 3 hãy tính thời gian mà chất điểm có gia tốc có độ lớn nhỏ hơn 8 2 3(m / s) 1 1 1 1 A/ (s) B/ (s) C/ (s) D/ (s) 15 30 20 40 HẾT 3