Đề kiểm tra môn Hóa học 8 tiết (ppct) 46, tuần 23

doc 11 trang mainguyen 8960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học 8 tiết (ppct) 46, tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_8_tiet_ppct_46_tuan_23.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học 8 tiết (ppct) 46, tuần 23

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M1 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức, kĩ năng Kiến thức, Vận dụng Biết Hiểu kỹ năng cơ Mức độ thấp Mức độ cao Tổng bản cụ thể TN TL TN TL TN TL TN TL Câu 6: Câu 4: Câu9 Câu 2 4 câu 1. Oxi 0,5đ 0,5đ 2đ 0,5đ 3,5đ Câu 7 Câu 5: 2 câu 2. Oxit 1đ 0,5đ 1,5đ 3. Phản ứng Câu 1 Câu10.a Câu10.b 2 câu phân hủy- 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ Phản ứng hóa hợp. 4. Không Câu 3: Câu 8 2 câu khí- Sự cháy 0,5đ 1đ 1,5đ -Tổng số câu 3 câu 1câu 2 câu 1câu 1câu 1,5câu 0,5câu -Tổng số (1,5đ) (1đ) (1đ) (2đ) (0,5đ) (3đ) (1đ) điểm
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M1 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I- Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp: to to A. 2HgO  2Hg + O2 B. CaO + CO2  CaCO3 to C. Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O D. 4Al + 3O2  2Al2O3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie trong không khí, khối lượng magie oxit thu được là: A. 5g. B. 4g. C. 2g. D. 8g. Câu 3: Thành phần theo thể tích của không khí gồm : A. 21% N2, 78% O2 , 1% các khí khác C. 21% O2 , 78% N2 ; 1% các khí khác B. 21% các khí khác, 78% N2 , 1% O2 D. 21% O2 , 78% các khí khác, 1% N2 Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi nhốt con dế trong lọ đậy kín. A. Con dế chết vì thiếu Oxi. B. Con dế vẫn sống bình thường. C. Con dế chết vì thiếu nước. Câu 5: Khí nào sau đây trong không khí gây nên hiệu ứng nhà kính: A. Khí H2 B. Khí Oxi. C. Khí CO2 D. Khí N2. Câu 6: Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: A. Na2SO4 B. H2O C. MnO2 D. KMnO4 PHẦN II –TỰ LUẬN (7điểm) Câu 7: (1 điểm) Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O Câu 8: (1 điểm) Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường chùm vài dày lên ngọn lửa mà không dùng nước ? Giải thích vì sao ? Câu 9: (2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất: Cacbon, photpho,etilen( C2H4), nhôm trong khí oxi. Câu 10: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4g bột nhôm cần V(l) khí oxi ở (đktc). a. Viết PTHH và tính V. b. Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng oxi đủ cho phản ứng trên, biết rằng thực tế đã dùng dư KMnO4 10% so với lý thuyết. (Cho Al = 27; O = 16; K = 39; Mn = 55
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HH8KII_1_M1 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm). Câu Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án D B C A C D II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM - HS phân loại đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 Câu 1 - HS gọi tên đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 - HS giải thích được dùng vải dày để dập tắt đám cháy do xăng 0,5 dầu vì để ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với oxi trong không khí. Câu 2 - HS giải thích không dùng nước vì xăng dầu không tan trong 0,5 nước và nhẹ hơn nước nên sẽ nổi lên và làm đám cháy lan rộng hơn. HS viết đúng mỗi phương trình phản ứng được 0.5 điểm. Viết sai 2 Câu 3 một công thức của phương trình thì không cho điểm. Không cân bằng thì chỉ cho 0,25 điểm phương trình đó a. PTHH: to 0, 5 4Al + 3O2 2Al2O3 Tính được : nAl = 0,2 mol 0,25 0,25 Theo PTHH tính được : nO2 = 0,15 mol 0,5 Tính được: V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 l Câu 4 to b. 2KMnO K MnO + MnO + O 0,5 4 2 4 2 2 0,25 Theo PTHH tính được: nKMnO4 = 0,3 mol 0,25 mKMnO4LT = 0,3.158 = 47,4 g mKMnO4TT = (47,4.110): 100 = 52,14 g 0,5
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M2 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức, kĩ năng Kiến thức, Vận dụng Biết Hiểu kỹ năng cơ Mức độ thấp Mức độ cao Tổng bản cụ thể TN TL TN TL TN TL TN TL Câu 6 Câu 9 Câu10.a,8 Câu10.b 5 câu 1. Oxi 0,5đ 2đ 1,5đ, 1đ 1,5đ 6,5đ Câu 2 Câu 5 Câu7 3 câu 2. Oxit 0,5 0,5đ 1đ 2đ 3. Phản ứng Câu 1 1câu phân hủy- 0,5đ 0,5đ Phản ứng hóa hợp. 4. Không Câu 3: Câu 4 2 câu khí- Sự 0,5đ 0,5 1đ cháy -Tổng số 4 câu 2 câu 1câu 1,5câu 0,5câu 10 câu câu -Tổng (2đ) (1đ) (3đ) (2,5đ) (1,5đ) 10 đ số điểm
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M2 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I- Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân huỷ: to to A. 2HgO  2Hg + O2 B. CaO + CO2  CaCO3 to C. Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O D. 4Al + 3O2  2Al2O3 Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn công thức hoá học của oxit: A. CuO, HgO, Ca(OH)2. B. Fe2O3, CaCO3 , P2O5. C. MgO, SiO2, P2O5 D. HgO, Ca(OH)2, HCl. Câu 3: Thành phần theo thể tích của không khí gồm : A. 21% O2, 78% N2 , 1% các khí khác C. 21% CO2 , 78% O2 ; 1% N2. B. 21% các khí khác, 78% N2 , 1% O2 D. 21% O2 , 78% các khí khác, 1% N2 Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, để tắt đền cồn người ta làm như sau: A. Thổi mạnh. B. Nhúng bấc đèn vào nước. C. Đậy nắp đèn lại. D. Nhúng bấc đèn vào nước vôi trong. Câu 5: Sắt (III) oxit là tên gọi của chất có công thức hoá học nào sau đây: A. FeO B. Fe3O4. C. FeSO4 . D. Fe2O3. Câu 6: Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: A. CaCO3 B. KMnO4 C. MnO2 D. H2O PHẦN II –TỰ LUẬN (7điểm) Câu 7: (1 điểm) Đọc tên và phân loại các oxit sau: N2O5, FeO, SO3, Al2O3. Câu 8: (1 điểm) Bạn Duy nhốt một con dế mèn vào một chiếc lọ thuỷ tinh nhỏ, bỏ thức ăn vào và đậy thật kín miệng lọ lại. Con dế mèn của bạn sẽ như thế nào? Em giải thích quả đó ? Câu 9: (2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất: nhôm, photpho, metan( CH4), lưu huỳnh trong khí oxi. Câu 10: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí axetilen cần V(l) khí oxi ở (đktc). a. Viết PTHH và tính V. b. Cần phân huỷ bao nhiêu gam KClO3 để điều chế lượng oxi đủ cho phản ứng trên, biết rằng thực tế đã dùng dư KClO3 10% so với lý thuyết. (Cho Al = 27; O = 16; K = 39; Mn = 55)
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HH8KII_1_M2 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm). Câu Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A C A C D B II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM - HS phân loại đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 Câu 1 - HS gọi tên đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 - HS nêu được kết quả con dế mèn sẽ chết 0,5 Câu 2 - HS giải thích vì sau vài ngày khí oxi trong lọ sẽ hết 0,5 HS viết đúng mỗi phương trình phản ứng được 0.5 điểm. Viết sai 2 Câu 3 một công thức của phương trình thì không cho điểm. Không cân bằng thì chỉ cho 0,25 điểm phương trình đó a. PTHH: to 0, 5 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O Tính được : n C2H2 = 0,2 mol 0,25 0,25 Theo PTHH tính được : nO2 = 0,5 mol 0,5 Tính được: V O2 = 0,5.22,4 = 11,2 l Câu 4 to b. 2 KClO 2KCl + 3O 0,5 3 2 0,25 Theo PTHH tính được: nKClO3 = 0,33 mol 0,25 mKClO3LT = 0,33.122,5 = 40,425 g m KClO3TT = (47,4.110): 100 = 40,82925 g 0,5
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M3 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Những NhËn Th«ng VËn dông TS c©u ®iÓm kiến biÕt hiÓu thức, kĩ năng cơ Møc ®é Møc ®é cao bản cụ thÊp thể TNK T T TL TNK T TNKQ TL Q L N Q L K Q - TÝnh c©u 1 1 câu chÊt vËt lÝ (0, 5 0,5 ®iÓm cña « xi đ) - TÝnh c©u 8 c©u 6 C©u 9. a 2,5 câu chÊt ho¸ (2 đ) (0,5 (1,5 đ) 4 ®iÓm häc cña « đ) xi - §iÒu C©u5 C©u 9.b 1,5 câu chÕ « xi (0,5 (1,5 đ) 2 ®iÓm đ) - PhÈn C©u2 1 câu øng ho¸ (0,5 0,5 ®iÓm hîp , đ) phÈn øng ph©n huû _ Kh«ng C©u3 1 câu khÝ , sù (0,5 0,5 ®iÓm ch¸y ®iÓm ) - ¤ xÝt C©u4 Câu 7 c©u10 3 câu (0,5 1 đ (1 ®iÓm ) 2,5 ®iÓm
  8. ®iÓm ) Tæng 4 c©u 2 c©u 2 c©u 1 c©u 1 c©u 10 c©u (2 (3 (1®iÓ (3®iÓm) (3®iÓm 10 ®iÓm ®iÓm ®iÓm m ) ) )
  9. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS Đào Mỹ Năm học: 2017 – 2018 Bài kiểm tra tiết (PPCT): 46. Tuần 23 HH8KII_1_M3 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm (3đ): Hãy chọn chữ cái chỉ đáp án đúng Câu 1: Có thể thu khí oxi băng cách đẩy không khí, đặt đứng bình vì: A. Khí oxi nặng hơn không khí. B. Oxi ít tan trong nước. C. Khí Oxi nhẹ hơn không khí. D. Oxi tan nhiều trong nước. Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng phân huỷ là: to to A. 2Cu + O2  2CuO B. CaO + CO2  CaCO3 to to C. CaCO3  CaO + CO2 D. 4Al + 3O2  2Al2O3 Câu 3: Thành phần của không khí: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác. B. 21% O2; 78% N2; 1% khí khác C. 21% khí khác; 78% N2; 1% O2. D. 21% O2; 1% N2; 78% khí khác Câu 4: Dãy nào gồm toàn công thức hoá học của oxit axit? A. CuO, FeO, MgO, CO2. C. FeO; CO2, SO3, K2O. B. CuO, SO2, SO3, K2O. D. CO2; SO2, P2O5, SO3. Câu 5 : Để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng những chất nào sau đây: A. CaCO3 B. KClO3 C. KMnO4 D. Cả B và C Câu 6: Để đốt cháy hết 14,2 gam phot pho đỏ cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn: A. 22,4l B. 44,8l C. 11,2l D. 33,6l II. Tự luận (7đ) Câu 7: (1 điểm ). Phân loại và gọi tên các oxit sau: CaO, P2O5, SO3, FeO. Câu 8: ( 2 điểm ). Hoàn thành các phương trình sau: a. Al + O2 ? b. C + O2 ? c. CH4 + O2 ? + ? d. KMnO4 ? + ? + ? Câu 9: (3 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 18,6 gam phôt pho trong bình khí oxi. a. Viết PTHH và tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng phot pho (ĐKTC). b. Cần phân huỷ bao nhiêu gam KClO3 để điều chế lượng oxi đủ cho phản ứng trên, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. (Cho P = 31; O = 16; K = 39; Cl = 35,5) Câu 10: (1 điểm ). Cho một hợp chất có công thức MO2, thành phần phần trăm về khối lượng của oxi là 72,73%. Tìm công thức phân tử của hợp chất trên? Hãy cho biết chất đó là chất có tên gì? Có ảnh hưởng gì đến đời sống?
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HH8KII_1_M3 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm). Câu Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A C B D D C II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM - HS phân loại đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 Câu 7 - HS gọi tên đúng mỗi oxit được 0,25 điểm 0,5 HS viết đúng mỗi phương trình phản ứng được 0.5 điểm. Viết sai 2 Câu 8 một công thức của phương trình thì không cho điểm. Không cân bằng thì chỉ cho 0,25 điểm phương trình đó a. PTHH: to 4P + 5O2 2P2O5 0, 5 Tính được : nP = 0,6 mol 0,25 Theo PTHH tính được : nO2 = 0,75 mol 0,25 Tính được: V O2 = 0,75.22,4 = 16,8 l 0,5 Câu 9 to b. 2 KClO3 2KCl + 3O2 0,5 0,25 Theo PTHH tính được: nKClO3 = 0,5 mol mKClO3LT = 0,5.122,5 = 61,25 g 0,25 m KClO3TT = (61,25.100): 90 = 68,06 g 0,5 Tìm được công thức : CO2 0,5đ Câu 10 Nêu được tên: Khí Cacbonic Ảnh hưởng : gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường, 0,5đ