Đề kiểm tra kì I – Vật Lí 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I – Vật Lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_ki_i_vat_li_10.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra kì I – Vật Lí 10
- ĐỀ KIỂM TRA HKI – VẬT LÍ 10 – NĂM 2019/2020 I. PHẦN LÝ THUYẾT (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1: Quán tính là gì? Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Câu 2: Viết biểu thức tính lực hấp dẫn. G.m .m F = 1 2 hd r2 Câu 3: Nêu định nghĩa trọng lực. Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Câu 4: Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do. G.M g = (R +h)2 Câu 5: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào đại lượng nào? Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. Câu 6: Viết biểu thức định luật II Newton. F = m.a Câu 7: Phát biểu nội dung định luật Húc. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Câu 8: Viết công thức tính độ lớn của hợp lực F khi hai lực thành phần,F 1 hợpF2 nhau góc ?α 2 2 2 F = F1 + F2 + 2F1F2cosα II. PHẦN BÀI TOÁN (6 điểm) Bài 1 (1 điểm): Thiếu hoặc sai đơn vị: - 0,25 điểm cho cả bài a/ F = 14 N Công thức F = F1 + F2 + thế số + đáp số: 0,5 điểm b/ α = 900 2 2 2 Công thức F = F1 + F2 + 2F1F2cosα + thế số + đáp số: 0,5 điểm Bài 2 (1 điểm): Thiếu hoặc sai đơn vị: - 0,25 điểm cho cả bài a/ r = 3 m m .m Công thức F = G 1 2 + thế số + đáp số: 0,5 điểm hd r2 b/ g = 9,76 m/s2 G.M Công thức g= + thế số + đáp số: 0,5 điểm (R+h)2 Bài 3 (1 điểm): Thiếu hoặc sai đơn vị: - 0,25 điểm cho cả bài a/ k = 100 N/m Công thức k.∆l1 = m1.g + thế số + đáp số: 0,5 điểm b/ m2 = 0,4 kg Công thức k.(l2 – l0) = m2.g + thế số + đáp số: 0,5 điểm Bài 4 (2 điểm): Thiếu hoặc sai đơn vị: - 0,25 điểm cho cả bài a/ a = 2 m/s2 2 2 Công thức v - v0 = 2as + thế số + đáp số: 0,5 điểm b/ t = 4 s Công thức v = v0 + at + thế số + đáp số: 0,5 điểm 1 2 (hay s = v0.t + at ) y 2 c/ Vẽ hình (Hình sai hoặc không vẽ: không chấm câu c, d) x N O F Fms K P
- Ta có: FK + Fms + N + P = m.a (*) F = 20 N ( phải có bước chiếu (*) xuống trục Oy mới chấm) ms Công thức Fms = μN = μmg + thế số + đáp số: 0,5 điểm N d/ FK = 36 N ( phải có bước chiếu (*) xuống trục Ox mới chấm) Công thức FK – Fms = ma + thế số + đáp số: 0,5 điểm F y ms 3 P t Bài 5 (1 điểm): μ = 0,577 3 O Vẽ hình phân tích lực đúng và cách giải đúng: 1 điểm P n x P 300