Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_ki_i_mon_vat_li_lop_10.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí lớp 10
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HK I - NH. 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý – lớp 10 TRƯỜNG THCS – THPT DUY TÂN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niutơn? Đặc điểm của lực và phản lực ? Nêu ví dụ về lực và phản lực? Câu 2: (0,5 điểm) Buộc một sợi dây vào một gầu nước, rồi cầm đầu dây quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Vì sao khi quay với vận tốc đủ lớn thì khi ở vị trí cao nhất trên đỉnh, nước trong thùng bị đảo ngược mà vẫn không đổ ra ngoài? Câu 3: (0,5 điểm)Ở các sân bay thường người ta thiết kế đường băng rất dài. Tại sao phải thiết kế dài như vậy mà không làm ngắn hơn? Câu 4: (1,5 điểm)Một lò xo có chiều dài l 0= 20cm. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn kịa treo vật có khối lượng m=500g thì lò xo có chiều dài l=25cm. Lấy g=10 m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo. b. Nếu treo thêm một vật có khối lượng m ’= 100g thì chiều dài lúc sau của lò xo bằng bao nhiêu? Câu 5: (1,5 điểm)Một phi cơ bay ở độ cao 8000m với vận tốc theo phương ngang là 125m/s. Khi bay qua một điểm A trên mặt đất, phi cơ thả một quả bom. Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Thời gian để bom chạm đất. b. Vận tốc quả bom chạm đất. c. Tầm xa từ chỗ phi cơ thả bom đến khi bom nổ. Câu 6: (3,0 điểm)Một ô tô có khối lượng m = 1500(kg) bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang F = 3600(N), hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường là μ = 0,04 , cho g = 10(m/s2) . a. Tính lực ma sát. b. Tính gia tốc ô tô c. Tính vận tốc và quãng đường ô tô chuyển động được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. d. Sau 20s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, ô tô bắt đầu lên dốc dài 1,2km. Khi leo hết dốc tốc độ của ô tô là 36km/h. Tìm độ nghiêng của dốc. Câu 7: (1,0 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang có ba quyển sách đặt chồng lên nhau và tất cả nằm yên trên bàn như hình vẽ. Trọng lượng 3N của mỗi quyển ghi rõ trên hình. Hợp lực tác dụng lên quyển sách dưới 4N cùng có độ lớn và hướng như thế nào ? 5N HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HK I - NH. 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý – lớp 10 TRƯỜNG THCS – THPT DUY TÂN Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Lĩnh vực Mức độ nhận biết kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở Vận dụng ở thức mức độ thấp mức độ cao Chương + Nắm được + Phân biệt được thời gian và + Vận dụng công thức + Vận dụng I: Động mốc thời gian, thời điểm, chuyển động nhanh tính đường đi, độ cao, vận thành thạo học chất quỹ đạo, định dần đều và chậm dần đều tốc, và thời gian trong phương trình, điểm nghĩa chuyển + Nắm được đặc điểm của gia chuyển động rơi tự do. công thức động thẳng tootsc rơi tự do. + Vận dụng công thức tính đường đi, đều, thẳng tính toán đơn giản về các hệ thức độc biến đổi đều, đại lượng. lập tròn đều, sự Xác định rơi tự do. được gia tốc hướng tâm. Chương + Nắm rõ các + Nêu được mối quan hệ giữa + Vận dụng được mối + Vận dụng II: Động định luật: 3 lực, khối lượng và gia tốc được quan hệ giữa khối lượng được các định lực học định luật Niu- thể hiện trong định luật II Niu- và mức quán tính của vật luật I, II, III chất Tơn, định luật tơn. để giải thích một số hiện Niu-tơn để điểm Húc, vạn vật + Nắm được gia tốc rơi tự do là tượng thường gặp trong giải được các hấp dẫn. do tác dụng của trọng lực đời sống và kĩ thuật. bài toán đối + Nêu được ví dụ về lực đàn + Vận dụng được định với một vật hồi và những đặc điểm của lực luật Húc để giải được bài đàn hồi của lò xo. tập đơn giản về sự biến + Xác định được lực hướng dạng của lò xo. tâm trong các trường hợp. + Hiều được chuyến động ném ngang. Chương + Nêu được + Nắm điều kiền cân bằng của + Vận dụng quy tắc III: Cân điều kiện cân một vật rắn có trục quay cố momen lực để giải thích bằng và bằng của một định. về điều kiện cân bằng của chuyển vật rắn chịu + Nêu được trọng tâm của một vật rắn có trục quay cố động của tác dụng của vật là gì. định khi chịu tác dụng của vật rắn hai hoặc ba lực hai lực. không song song. Tổng số 2,5 3,0 3,5 1 điểm % điểm 25% 30% 30% 15%