Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lí khối lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lí khối lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_khoi_lop_10.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lí khối lớp 10
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : Vật Lý - Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2,0 điểm): Khi nào có lực đàn hồi xuất hiện? Nêu đặc điểm về hướng của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Húc (Hooke)? Câu 2 (1,0 điểm): Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật II Newton. Câu 3 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Câu 4 (1,0 điểm): Một chiếc xe buýt đang chạy thẳng đều bỗng rẽ sang bên phải. Hành khách trên xe sẽ nghiêng về phía nào? Giải thích tại sao? Câu 5 (1,0 điểm): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu 72 km/h từ độ cao 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Xác định thời gian vật chuyển động đến lúc chạm đất và tầm ném xa của vật. Câu 6 (2,0 điểm): Một ô tô khối lượng 3 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát là µ = 0,01. Sau khi đi được 100 m, ô tô đạt vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính độ lớn của lực kéo động cơ. c. Khi ô tô đạt vận tốc 36 km/h, muốn xe chuyển động thẳng đều thì lực kéo động cơ phải có giá trị bao nhiêu? Coi lực ma sát không thay đổi. Câu 7 (2,0 điểm): Một vệ tinh địa tĩnh có khối lượng 100 kg chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Biết khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất là 48 400 km, khối lượng Trái Đất là 6.10 24 kg. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 a. Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. b. Tính tốc độ của vệ tinh khi chuyển động quanh Trái Đất. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : Vật Lý - Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2,0 điểm): Khi nào có lực đàn hồi xuất hiện? Nêu đặc điểm về hướng của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Húc (Hooke)? Câu 2 (1,0 điểm): Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật II Newton. Câu 3 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Câu 4 (1,0 điểm): Một chiếc xe buýt đang chạy thẳng đều bỗng rẽ sang bên phải. Hành khách trên xe sẽ nghiêng về phía nào? Giải thích tại sao? Câu 5 (1,0 điểm): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu 72 km/h từ độ cao 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Xác định thời gian vật chuyển động đến lúc chạm đất và tầm ném xa của vật. Câu 6 (2,0 điểm): Một ô tô khối lượng 3 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát là µ = 0,01. Sau khi đi được 100 m, ô tô đạt vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính độ lớn của lực kéo động cơ. c. Khi ô tô đạt vận tốc 36 km/h, muốn xe chuyển động thẳng đều thì lực kéo động cơ phải có giá trị bao nhiêu? Coi lực ma sát không thay đổi. Câu 7 (2,0 điểm): Một vệ tinh địa tĩnh có khối lượng 100 kg chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Biết khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất là 48 400 km, khối lượng Trái Đất là 6.10 24 kg. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 a. Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. b. Tính tốc độ của vệ tinh khi chuyển động quanh Trái Đất.
- ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – KTTT HK1 - KHỐI 10 - Sai hay thiếu đơn vị: trừ 0,25 và trừ tối đa 0,5 điểm cho các bài toán. - HS có thể trình bày khác đáp án, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm. Câu 1 - Lực đh xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi 0,5 - Hướng ngược với chiều biến dạng 0,5 (2 điểm) - Định luật Hooke và công thức 0,5x2 Câu 2 - Định luật II Newton 0,5 - Công thức 0,5 (1 điểm) Câu 3 - Xuất hiện hoặc biến mất đồng thời Sai 1: 0,5 - Là 2 lực trực đối Sai 2: 0 (1 điểm) - Không cân bằng nhau Câu 4 - Nghiêng về bên trái 0,5 (1 điểm) - Do quán tính (hoặc chuyển động li tâm) 0,5 Thời gian ném: 2h Câu 5 t = 3 (s) 0,25x2 g (1 điểm) Tầm xa: L = v0.t = 60 (m) 0,25x2 2 2 a) v – v0 = 2.a.s 0,25 a = 0,5 (m/s2) 0,25 b) Định luật II Newton: P N Fk Fms ma 0,25 (Thiếu vẽ hình, hoặc chọn chiều dương trừ 0,25) Câu 6 N = P = m.g = 30000 (N) 0,25 (2 điểm) Fk – Fms = ma 0,25 Fk = 1800 (N) 0,25 c) a’ = 0 (hoặc ghi hợp lực bằng không) 0,25 F’k = µ.N + ma’ = 300 (N) 0,25 HS có thể m.M a) Fhd G 0,5 tính theo r 2 chu kì = 17,08 N 0,5 Câu 7 m.v2 b)F F (hoặc = 2.r.m) 0,5 (2 điểm) hd ht r v = 2875,19 m/s (hoặc = 5,94.10-5 rad/s) 0,5