Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: L - 121

docx 4 trang hoaithuong97 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: L - 121", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_12_ma_de_l_121.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: L - 121

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN Năm học : 2019 – 2020 MÔN THI: Vật Lý KHỐI: 12 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: L-121 (Đề thi gồm có 24 câu) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM - Học sinh chọn đáp án và tô trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 24 Câu 1. Một vật nặng 100 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 1 = 9cos2t (cm) và x2 = 12sin2t (cm). Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật là A. 6 N. B. 0,06 N. C. 60 N. D. 0,6 N. Câu 2. Một mạch điện gồm R = 100  ; C = 10 -3/(5 ) F và L = 1,5/ H mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua mạch là i = 2cos(100 t + /3) A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là A. u = 2002 cos(100 t + 7 /12) V. B. u = 200cos(100 t + 7 /12) V. C. u = 200cos(100 t + /4) V. D. u = 2002 cos(100 t + 7 /4) V. Câu 3. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2002 cos100πt (V). Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 1002 cos(100 t + π/2) (V). Điện dung của tụ điện có giá trị 10 4 10 4 2.10 4 10 4 A. F. B. F. C. F D. F 3 2. Câu 4. Chọn câu đúng. A. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên trễ pha /2 đối với dòng điện. B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. C. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện xoay chiều. D. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. Câu 5. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, điện áp ở hai đầu mạch điện là u = U ocos2 ft (V). Cho biết mạch đang có tính cảm kháng. Để mạch điện có cộng hưởng ta chọn cách nào sau đây? A. Tăng L. B. Giảm C. C. Giảm R. D. Tăng f. Câu 6. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. Câu 7. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho ta biết A. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 8. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Công suất của mạch điện không phụ thuộc vào A. tần số của điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch. B. giá trị L và C. C. giá trị của R. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 9. Khi nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. Câu 10. Một sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. Câu 11. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 80 cm/s. C. 0,2 cm/s. D. ± 0,4π cm/s.
  2. Câu 12. Một sợi dây đàn hồi AB dài 150 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 7 nút và 6 bụng. B. 6 nút và 7 bụng. C. 6 nút và 5 bụng. D. 5 nút và 6 bụng. Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiềuu = Uocosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi A. ZL. ZC = 1. B. ZL > ZC. C. ZL < ZC. D. ZL = ZC. Câu 14. Hai âm có cùng độ cao, được phát ra từ hai nhạc cụ là đàn ghita và đàn bầu, nhưng tai người vẫn phân biệt được là do chúng có A. tần số khác nhau. B. âm sắc khác nhau. C. cường độ âm khác nhau. D. mức cường độ âm khác nhau. Câu 15. Trong bài khảo sát đoạn mạch điện P xoay chiều (có sơ đồ như hình vẽ) bằng phương R L, r C án dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo điện áp N M H xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ M P Q N Fresnel để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta dùng thước và compa dựng được giản đồ véctơ như hình vẽ. Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Biết R = 40 . Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn dây là: A. 20,0 . B. 30,0 . C. 53,2 . D. 40,0 . Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều = 푈 2cos (휔푡)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở tăng 2 lần và dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch trước khi nối tắt tụ C là 1 2 1 2 A. 3 . B. 3. C. 5. D. 5 . Câu 17. Một máy bay bay ở độ cao h 1 = 100 m, gây ra ngay phía dưới máy bay một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức có thể chịu được là L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 104 m. B. 10 m. C. 102 m. D. 103 m. Câu 18. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 10 cm, dao động cùng pha và cùng tần số 100 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Biết rằng, điểm M trên mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1, dao động với biên độ cực đại. Điểm M gần S1 nhất cách S1 một đoạn bằng A. 5,33 cm. B. 2,11 cm. C. 1,06 cm. D. 10,5 cm. PHẦN 2: TỰ LUẬN - Từ câu 19 đến câu 24, học sinh sau khi chọn và tô trắc nghiệm xong thì trình bày lời giải những câu này Câu 19. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng, biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật  = 0cos(t + ), làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(t – /3). Giá trị của là A. 5 /6 rad. B. - 5 /6 rad. C. - /6 rad. D. /6 rad. Câu 20. Đặt vào hai đầu của một cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100 t) V. Biết cường độ hiệu dụng trong mạch là 5 A. Độ tự cảm của cuộn thuần cảm là A. L =1/ H. B. L = 2/ H. C. L = 0,2/ H. D. L = 0,1/ H. Câu 21. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí biên 4 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,42 J. B. 0,64 J. C. 0,32 J. D. 6,4 J. Câu 22. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f =100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Biết rằng khoảng cách AB = 2,5 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi, số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 23. Khi quan sát một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 40 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất theo chiều truyền sóng dao động ngược pha là 40 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 160 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 100 cm/s. D. v = 32 m/s. Câu 24. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch điện có dạng: u = 200 2cos (100 t ) V và cường độ dòng 6 điện qua mạch là: i = 4 2 cos (100 t ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: 2 A. 200 W. B. 800 W. C. 200 3W. D. 400 W. Hết (Giám thị không giải thích gì thêm)
  3. Họ và tên thí sinh : Số báo danh : . Chữ kí giám thị 1 : Chữ kí giám thị 2 : ĐÁP ÁN HKI KHỐI 12 NĂM HỌC 2019 – 2020 MÃ ĐỀ 121-TN 1. B 2. A 3. C 4. A 5. B 6. A 7. A 8. D 9. D 10. B 11. A 12. A 13. B 14. B 15. B 16. C 17. D 18. C 19. D 20. C 21. C 22. C 23. D 24. D MÃ ĐỀ 122-TN 1. D 2. A 3. D 4. A 5. D 6. B 7. D 8. C 9. A 10. B 11. C 12. C 13. B 14. C 15. C 16. C 17. D 18. A 19. A 20. D 21. B 22. A 23. B 24. B MÃ ĐỀ 123-TN 1. A 2. D 3. D 4. B 5. A 6. A 7. C 8. C 9. A 10. A 11. A 12. B 13. B 14. B 15. C 16. B 17. D 18. C 19. B 20. D 21. D 22. C 23. D 24. C MÃ ĐỀ 124-TN 1. D 2. C 3. C 4. D 5. D 6. B 7. B 8. C 9. C 10. B 11. A 12. D 13. C 14. A 15. B 16. B 17. C 18. D 19. A 20. A 21. A 22. B 23. A 24. D TỰ LUẬN Câu 19: v  0,75 cm f  e 0,25đ 2 l l k 0,33 k 0,33 0,25đ   e rad 0,25đ 2 2 3 6 Vậy: có 7 CĐGT. (0,25đ) Câu 20: U Câu 23: Z 20  L I  40  80 cm / s 0,25đ Z 20 0,2 2 L L (H ) 0,25đx2  100 v . f 0,8.40 32 m / s 0,25đ Câu 21: Câu 24: 1 2 2 W k(A -x ) 0,25đ P U.I.cos( u i ) 0,25đ d 2 . 1 200.4.cos( ) 400W 0,25đ 100(0,12 -0,062 )=0,32 J 0,25đ 2 6 2 Câu 22: