Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường trung học thực hành Sài Gòn

doc 5 trang hoaithuong97 6840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường trung học thực hành Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_trung_hoc_thu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường trung học thực hành Sài Gòn

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH SÀI GÒN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 12 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề : 139 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm : 24 câu ( 6đ ) Câu 1: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm r,R,L,C nồi tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức Z Z Z Z Z Z Z Z A. tan = L C B. tan = L C C. tan = L C D. tan = L C R r R R r Z Câu 2: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ C B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với điện trở thuần r . D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ C. Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos(t) (V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch là U A. i = U0 Lcos(t - ) (A) B. i = sin(t) (A) 2 L U U C. i = 0 cos(t - ) (A) D. i = 0 cos(t) (A) L 2 L Câu 4: Trên mặt nước nằm ngang có 2 nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng và cùng biểu thức u = A cos(t). Trong miền gặp nhau của hai sóng , những điểm mà các phần tử dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đên đó là A. một số nguyên lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng C. một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng D. một số nguyên lẻ lần bước sóng Câu 5: Các giá trị do Ampe kế và Vôn kế xoay chiều đo được là các giá trị A. cực đại B. hiệu dụng C. giá trị trung bình D. giá trị tức thời Câu 6: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu? A. 0,25 B. 0,15 C. 0,75 D. 0,5 Câu 7: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 8: Bản chất của dòng điện xoay chiều là A. sự tổng hợp của hai dòng điện một chiều. B. dòng dịch chuyển của các electron, ion dương, ion âm trong dây dẫn C. dòng chuyển động ổn định của các electron dây dẫn D. sự dao động cưỡng bức của các electron trong dây dẫn Câu 9: Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì A. bước sóng của nó tăng lên B. chu kì của nó tăng C. bước sóng của nó không đổi D. tần số của nó không thay đổi Trang 1/5 - Mã đề thi 139
  2. Câu 10: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì A. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng C. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng. Câu 11: Đơn vị đo cường độ âm là A. Ben(B) B. W/m C. N/ m 2 D. W/ m 2 Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều i = 2 cos(100 t - ) (A) qua một đoạn mạch thì trong một giây đầu tiên dòng điện đổi chiều A. 98 lần B. 99 lần C. 100 lần D. 101 lần Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0 cos(t - /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos(t - /3). Đoạn mạch này luôn có A. ZL = R B. ZL Z C D. ZL = Z C Câu 14: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong mạch. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp. Câu 15: Điện áp hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp là u = U2 cos t, và cường độ dòng điện qua mạch i = I2 cos( t + ). Với 0. Biểu thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 2 2 2 A. P = UI B. P = U I cos C. P = R I2 D. P = UI cos Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp, điện trở R = 10; 0 3 U R V;5 0 3 U L = 50V; UC = 100V. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 253 W B. 503 W C. 1003 W D. 753 W Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài  = 1,05 m một đầu lơ lửng, một đầu gắn vào một nhánh âm thoa dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây với tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 42m/s B. 45m/s C. 60m/s D. 30m/s Câu 18: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số ℓà 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải ℓà bao nhiêu? A. 38Hz B. 30Hz C. 28Hz D. 22Hz Câu 19: Mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C không phân nhánh: đoạn mạch AM gồm điện trở 1 thuần và cuộn thuần cảm, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện, điện dung C= mF .Đặt một điện áp 2 xoay chiều u=100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB, khi thay đổi điện trở R đến giá trị R = R1 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch AB đạt cực đại. Biết rằng trong khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM vẫn không thay đổi. Giá trị công suất cực đại đó bằng bao nhiêu? A. 200W B. 120W C. 400W D. 500W Câu 20: Sóng âm có tần số 400 Hz truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Hai điểm trong không khí gần nhau nhất, trên cùng một phương và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn A. 42,5 cm. B. 21,25 cm. C. 29,4 cm. D. 85cm. Trang 2/5 - Mã đề thi 139
  3. Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25A; 0,5A và 0,2 A .Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,2A B. 0,3A C. 0,15A D. 0,05A Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 20, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 80 cos100 t(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì biểu thức dòng điện trong mạch là A. i = 22 cos 100 t(A) B. i = 4 cos100 t(A) C. i = 42 cos 100 t(A) D. i = 2cos 100 t(A) Câu 23: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 30 và tụ có điện dung ZC = 70 nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 1 B. 0,75 C. 0,8 D. 0,6 Câu 24: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một điện áp xoay chiều 220V- 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. 2A B. 1,6A C. 2,2A D. 1,1A II. Phần tự luận : 4 câu ( 4 đ ) Học sinh trình bày các câu 18,19,20,23 vào phần tự luận của giấy làm bài. HẾT Trang 3/5 - Mã đề thi 139
  4. PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 THSG năm học 2019 – 2020 I. Đáp án trắc nghiệm: ( 0,25 đ x 24 ) Mã đề: 139 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D Mã đề: 216 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D Mã đề: 362 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D Mã đề: 480 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D II. Đáp án tự luận: ( 1đ x 4 ) Câu 18 đề 139 Hai đầu dây cố định N1 = 7 nút thì k1 = 6 , N2 = 5 thì k2 = 4 0,25 đ  v v ℓ = k = k suy ra : f = k 0,25 đ 2 2f 2 f2 k2 4 2 2 2 nên f2 f1 .42 28 ( Hz ) 0,50 đ f1 k1 6 3 3 3 Câu 20 đề 139 Trang 4/5 - Mã đề thi 139
  5. 2 d Hai điểm vuông pha ( 2k 1) rad do gần nhất nên k = 0 0,50 đ  2 2  v 34000 λ = 4 d suy ra d = 21,25 ( cm ) 0,50 đ 4 4f 4.400 Câu 23 đề 139 R Hệ số công suất cosφ = 0,50 đ 2 2 R ( ZL ZC ) 30 cosφ = = 0,6 0,50 đ 302 (30 70)2 Câu 19 đề 139 1 1 1 C= mF , ω = 100π (rad/s) suy ra ZC = 20 ( Ω) 0,25 đ 2 C 10 3 100 2 Thay đổi R để công suất mạch cực đại : R = | ZL – ZC | 0,25 đ Thay đổi R mà điện áp giữa hai đầu mạch AM không thay đổi UZ U R 2 Z2 U U I Z AM L AM AM Z 2 2 Z (Z 2Z ) R ( ZL ZC ) C C L 1 2 2 R ZL ⟹ ZC = 2 ZL suy ra ZL= 10 Ω 0,25 đ U2 U2 1002 Công suất cực đại : P = I2 R = 500 ( W ) 0,25 đ 2R 2 |ZL ZC | 2 |10 20| Trang 5/5 - Mã đề thi 139