Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 401

doc 12 trang hoaithuong97 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 401", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_12_ma_de_401.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 401

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (24 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận) Mã đề: 401 Họ tên học sinh: Số báo danh: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu - 6 điểm) Câu 1. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng.B. 7 nút và 6 bụng.C. 3 nút và 2 bụng. D. 9 nút và 8 bụng. x Câu 2. Một sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình x A.cos t (A 0) . Biên độ sóng là v A. x. B. AC. D. v  Câu 3. Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất lỏngB. chân khôngC. chất khí D. chất rắn Câu 4. Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (tính theo dB) là I I I I A. B.L C.2 l og LD. 10log L 10log 0 L 2log 0 I0 I0 I I Câu 5. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2 là A. 9.B. 5.C. 8. D. 11. Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 20  B. 30  C. 10  D. 50  Câu 7. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. ba lần bước sóng.B. hai lần bước sóng.C. một bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 8. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là v v  2 A.  = 2 B. C.  = v T D.  = vT T T Câu 9. Cường độ dòng điện i 4cos 120 t / 3 (A) có pha ban đầu là A. B. r120πad radC. 4 rad D. rad 3 6 Câu 10. Đặt điện áp u 60 2 cos100 t(V ) vào hai đầu điện trở R = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là A. 3 AB. 6 A C. A D. A 3 2 1,5 2 Câu 11. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Độ to của âm.B. Mức cường độ âmC. Đồ thị dao động âm. D. Tần số âm. Câu 12. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau 3 2 A. B. C. D. 4 4 3 2 Câu 13. Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 90 cmB. 40 cmC. 120 cm D. 30 cm Câu 14. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 120 VB. VC. 100 120 2 VD. 240 V Câu 15. Siêu âm có tần số A. nhỏ hơn 16 Hzvà tai người không nghe được.B. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được. C. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.D. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được
  2. Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 203  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 6 2 3 4 Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 4500 kW.hB. 16,2 kW.hC. 16200 kW.h D. 4,5 kW.h Câu 18. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 8 cmB. 4 cmC. 1 cm D. 2 cm Câu 19. Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 110 WB. 440 WC. 220 W D. 880 W 10 4 Câu 20. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp: R = 100 (Ω) ; L thay đổi; C F ; f = 50 Hz. Điều chỉnh L để 2 cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại. Hệ số tự cảm của cuộn dây là: 10 20 0,2 2 A. (H)B. (H)C. (H) D. (H) Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A. 28 Ω. B. 20 Ω. C. 18 Ω. D. 32 Ω. Câu 22. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 3B. 6C. 4 D. 5 Câu 23. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 6 A.B. 1,2 AC. A D. 1,25 A. 3 2 Câu 24. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ m cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra n K các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở p chốt nào sau đây : V A. chốt mB. chốt q q C. chốt pD. chốt n A B PHẦN II. TỰ LUẬN (4 câu - 4 điểm) Bài 1 (1 điểm): Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2. Bài 2 (1 điểm): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng? Bài 3 (1 điểm): Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Bài 4 (1 điểm): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (24 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận) Mã đề: 402 Họ tên học sinh: Số báo danh: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu - 6 điểm) Câu 1. Siêu âm có tần số A. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.B. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được C. nhỏ hơn 16 Hzvà tai người không nghe được.D. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được Câu 2. Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chân khôngB. chất khíC. chất rắn D. chất lỏng Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 50 Ω B. 20 ΩC. 10 Ω D. 30 Ω x Câu 4. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình x A.cos t (A 0) . Biên độ sóng là v A. vB. C. A  D. x. Câu 5. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 120 2 VB. 100 VC. 240 VD. 120 V Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 4,5 kW.hB. 16,2 kW.hC. 4500 kW.h D. 16200 kW.h Câu 7. Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 120 cmB. 40 cmC. 90 cm D. 30 cm Câu 8. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2 là A. 5.B. 9.C. 11. D. 8. Câu 9. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là v v 2  A.  = v T B.  = vT C. D.  = 2 T T Câu 10. Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (tính theo dB) là I I I I A. B.L C.10 log LD. 10log 0 L 2log L 2log 0 I0 I I0 I Câu 11. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 7 nút và 6 bụng.B. 3 nút và 2 bụng.C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 12. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 2 cm B. 8 cmC. 1 cm D. 4 cm Câu 13. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Độ to của âm.B. Mức cường độ âmC. Đồ thị dao động âm. D. Tần số âm. Câu 14. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. một bước sóng.B. nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. ba lần bước sóng. Câu 15. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau 2 3 A. B. C. D. 4 2 3 4
  4. Câu 16. Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 220 WB. 110 WC. 440 W D. 880 W Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 203  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 2 3 6 4 Câu 18. Đặt điện áp u 60 2 cos100 t(V ) vào hai đầu điện trở R = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là A. 3 AB. AC. 6 A 3 2 D. A 1,5 2 Câu 19. Cường độ dòng điện i 4cos 120 t / 3 (A) có pha ban đầu là A. B. r120πad radC. 4 rad D. rad 3 6 Câu 20. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 3 2 AB. 1,25 A.C. 1,2 A D. 6 A. Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A. 28 Ω. B. 32 Ω.C. 20 Ω. D. 18 Ω. Câu 22. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn m thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B n K được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị p nhỏ nhất khi K ở chốt nào sau đây : A. chốt n B. chốt p C. chốt qD. chốt m q V Câu 23. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. A B Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 5B. 4 C. 6 D. 3 10 4 Câu 24. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp: R = 100 (Ω) ; L thay đổi; C F ; f = 50 Hz. Điều chỉnh L để 2 cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại. Hệ số tự cảm của cuộn dây là: 20 10 2 0,2 A. (H)B. (H)C. (H) D. (H) PHẦN II. TỰ LUẬN (4 câu - 4 điểm) Bài 1 (1 điểm): Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2. Bài 2 (1 điểm): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng? Bài 3 (1 điểm): Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Bài 4 (1 điểm): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ ZL 20 dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
  5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (24 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận) Mã đề: 403 Họ tên học sinh: Số báo danh: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu - 6 điểm) Câu 1. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 2 cm B. 8 cmC. 4 cm D. 1 cm Câu 2. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 100 VB. VC. 240 V12 0 2 D. 120 V Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 50 Ω B. 10 ΩC. 30 Ω D. 20 Ω x Câu 4. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình x A.cos t (A 0) . Biên độ sóng là v A. AB. x. C. v D.  Câu 5. Cường độ dòng điện i 4cos 120 t / 3 (A) có pha ban đầu là A. B. r4a drad C. D. 120π rad rad 3 6 Câu 6. Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất lỏngB. chất rắnC. chất khí D. chân không Câu 7. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 7 nút và 6 bụng.B. 3 nút và 2 bụng.C. 5 nút và 4 bụng. D. 9 nút và 8 bụng. Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 16200 kW.hB. 4,5 kW.hC. 4500 kW.h D. 16,2 kW.h Câu 9. Siêu âm có tần số A. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.B. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được C. nhỏ hơn 16 Hzvà tai người không nghe được.D. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được. Câu 10. Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (tính theo dB) là I I I I A. L 2log 0 B. C. L 2log D. L 10log L 10log 0 I I0 I0 I Câu 11. Đặt điện áp u 60 2 cos100 t(V ) vào hai đầu điện trở R = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là A. 6 A B. 3 AC. A D. A 3 2 1,5 2 Câu 12. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là v v 2  A.  = 2 B.  = v T C. D.  = vT T T Câu 13. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. hai lần bước sóng.B. ba lần bước sóng.C. một bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 14. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Mức cường độ âmB. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm. Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 203  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 6 4 2 3
  6. Câu 16. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2 là A. 11.B. 8.C. 9. D. 5. Câu 17. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau 2 3 A. B. C. D. 3 4 4 2 Câu 18. Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 220 WB. 440 WC. 110 W D. 880 W Câu 19. Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 30 cmB. 40 cmC. 90 cm D. 120 cm 10 4 Câu 20. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp: R = 100 (Ω) ; L thay đổi; C F ; f = 50 Hz. Điều chỉnh L để 2 cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại. Hệ số tự cảm của cuộn dây là: 0,2 10 2 20 A. (H)B. (H)C. (H) D. (H) Câu 21. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ m cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối n K ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi p K ở chốt nào sau đây : A. chốt p B. chốt m C. chốt nD. chốt q q V Câu 22. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi A B mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25 A.B. AC. 1,2 A 3 2 D. 6 A. Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A. 20 Ω. B. 32 Ω.C. 18 Ω. D. 28 Ω. Câu 24. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6B. 3C. 4 D. 5 PHẦN II. TỰ LUẬN (4 câu - 4 điểm) Bài 1 (1 điểm): Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2. Bài 2 (1 điểm): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng? Bài 3 (1 điểm): Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Bài 4 (1 điểm): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ ZL 20 dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (24 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận) Mã đề: 404 Họ tên học sinh: Số báo danh: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu - 6 điểm) Câu 1. Đặt điện áp u 60 2 cos100 t(V ) vào hai đầu điện trở R = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là A. 3 2 AB. AC. 3 A 1,5 2 D. 6 A Câu 2. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. một bước sóng.B. hai lần bước sóng.C. ba lần bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 3. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau 3 2 A. B. C. D. 4 2 3 4 Câu 4. Siêu âm có tần số A. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe đượcB. nhỏ hơn 16 Hzvà tai người không nghe được. C. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.D. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được. Câu 5. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng.B. 7 nút và 6 bụng.C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 16200 kW.hB. 4500 kW.hC. 4,5 kW.h D. 16,2 kW.h Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 10 ΩB. 20 ΩC. 50 Ω D. 30 Ω Câu 8. Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất lỏngB. chất rắnC. chân không D. chất khí Câu 9. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 2 cm B. 4 cmC. 8 cm D. 1 cm Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 203  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 4 6 2 3 Câu 11. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là v v  2 A. B.  = vT C.  = v T D.  = 2 T T Câu 12. Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440 WB. 220 WC. 880 W D. 110 W Câu 13. Cường độ dòng điện i 4cos 120 t / 3 (A) có pha ban đầu là A. B. rC.ad 120π rad D.ra 4d rad 6 3 Câu 14. Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 120 cmB. 40 cmC. 90 cm D. 30 cm x Câu 15. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình x A.cos t (A 0) . Biên độ sóng là v
  8. A. vB. C. A  D. x. Câu 16. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 100 VB. 120 VC. V D. 240 V 120 2 Câu 17. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2 là A. 9.B. 5.C. 8. D. 11. Câu 18. Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (tính theo dB) là I I I I A. B.L 10log 0 C. L 2log 0 D. L 2log L 10log I I I0 I0 Câu 19. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Đồ thị dao động âm. B. Mức cường độ âmC. Độ to của âm. D. Tần số âm. Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A. 20 Ω. B. 18 Ω.C. 32 Ω. D. 28 Ω. Câu 21. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ m cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra n K các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở p chốt nào sau đây : A. chốt m B. chốt n C. chốt pD. chốt q q V Câu 22. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao A B thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 3B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25 A.B. 6 A.C. 1,2 A D. A 3 2 10 4 Câu 24. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp: R = 100 (Ω) ; L thay đổi; C F ; f = 50 Hz. Điều chỉnh L để 2 cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại. Hệ số tự cảm của cuộn dây là: 0,2 10 2 20 A. (H)B. (H)C. (H) D. (H) PHẦN II. TỰ LUẬN (4 câu - 4 điểm) Bài 1 (1 điểm): Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S1S2. Bài 2 (1 điểm): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng? Bài 3 (1 điểm): Đặt điện áp u 220 2cos(100 t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2cos(100 t) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Bài 4 (1 điểm): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ ZL 20 dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
  9. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : VẬT LÝ 12 Đáp án mã đề: 401 01. ; - - - 07. - - = - 13. - / - - 19. - / - - 02. - / - - 08. - - - ~ 14. ; - - - 20. - - - ~ 03. - / - - 09. ; - - - 15. - / - - 21. - - = - 04. - / - - 10. ; - - - 16. ; - - - 22. ; - - - 05. ; - - - 11. ; - - - 17. - - - ~ 23. - / - - 06. - - = - 12. - - = - 18. ; - - - 24. - / - - Đáp án mã đề: 402 01. - / - - 07. - / - - 13. ; - - - 19. ; - - - 02. ; - - - 08. - / - - 14. ; - - - 20. - - = - 03. - - = - 09. - / - - 15. - - = - 21. - - - ~ 04. - - = - 10. ; - - - 16. - - = - 22. - - = - 05. - - - ~ 11. - - - ~ 17. - - = - 23. - - - ~ 06. ; - - - 12. - / - - 18. ; - - - 24. - - = - Đáp án mã đề: 403 01. - / - - 07. - - = - 13. - - = - 19. - / - - 02. - - - ~ 08. - / - - 14. - - = - 20. - - = - 03. - / - - 09. - - - ~ 15. ; - - - 21. - - - ~ 04. ; - - - 10. - - = - 16. - - = - 22. - - = - 05. ; - - - 11. - / - - 17. ; - - - 23. - - = - 06. - - - ~ 12. - - - ~ 18. - / - - 24. - / - - Đáp án mã đề: 404 01. - - = - 07. ; - - - 13. - / - - 19. - - = - 02. ; - - - 08. - - = - 14. - / - - 20. - / - - 03. - - = - 09. - - = - 15. - - = - 21. - - - ~ 04. - - - ~ 10. - / - - 16. - / - - 22. ; - - - 05. - - - ~ 11. - / - - 17. ; - - - 23. - - = - 06. - - = - 12. ; - - - 18. - - - ~ 24. - - = -  ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN HS viết công thức đúng và có thể thay số trong công thức, dùng máy tính bấm và ghi kết quả: cho đủ điểm. Sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm cho cả 4 bài toán tự luận HS có thể dùng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho đủ điểm. v  2cm 0,25 f Bài 1 S S k S S 0,25 (1 điểm) 1 2 1 2 k 4 3 2 1 0 0,25 9 điểm 0,25  v 0,25  k k Bài 2 2 2 f (1 điểm) k = 4 0,25 5 nút 4 bụng 0,25x2 U0I0 Bài 3 P UI cos cos u i 2 0,5 (1 điểm) P = 440W 0,5 Z 20 tan L Bài 4 R 20 3 0,5 (1 điểm) 0,5 6
  10. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu – 6 điểm) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao đề 1. Sóng - Định - Phân loại - tính , v, T, - độ lệch pha giữa 2 cơ và sự nghĩa , T, sóng dọc – f. điểm trên phương truyền f. ngang và môi - Từ phương truyền. sóng cơ trường trình sóng tính - viết phương trình truyền. v, . sóng tại 1 điểm. 1 câu 1 câu 2 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm (2,5%) (2,5%) (5%) 2. Giao - Điều kiện - tính , v, T, - Phương trình dao thoa giao thoa. f, d1, d2. động 1 điểm bất kì. sóng - công thức - số đường cực - Khoảng cách để điểm cực đại đại – cực tiểu. lệch pha. – cực tiểu - 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (2,5%) 0,75 điểm (2,5%) (2,5%) (7,5%) 3. Sóng - phân biệt - Pha giữa hai - tính L, , v, - tính max - min của dừng biên cố bụng liên tiếp T, f, k. L, , v, T, f. đinh – tự - công thức do. tính L, , v, - sóng tới T, f. – sóng phản xạ theo điều kiện biên 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (2,5%) 0,75 điểm (2,5%) (2,5%) (7,5%) 4. Đặc - Tần số - Tính chất - tính I, L. - bài tập họa âm, trưng nghe được, tốc độ truyền công suất âm, Vật lý – siêu âm, hạ âm. khoảng cách tới Sinh lý âm. - Công thức nguồn âm âm - Các đặc tính I, L trưng Vật - Tính chất lý – sinh lý họa âm. âm - tương quan các đặc trưng Vật lý – sinh lý âm. 1 câu 1 câu 2 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm (2,5%) (2,5%) (5%)
  11. 5. Đại - nguyên - độ lệch pha - giá trị cực - viết phương trình cương tắc hoạt , ec. đại – hiệu , ec. về dòng động - Công thức dụng. điện tính , ec. xoay chiều 1 câu 1 câu 0,25 điểm 0,25 điểm (2,5%) (2,5%) 6. Mạch - Tên, kí - mạch cảm - Tính giá trị chỉ có 1 hiệu. kháng, dung cực đại – hiệu phần tử - công thức kháng. dụng U, I. R, L, C tính ZL, - độ lệch pha - Viết phương ZC. u,i. trình u, i 1 câu 1 câu 2 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm (2,5%) (2,5%) (5%) 7. Mạch - công thức - Nhận biết 2 - tính Z, ZL, - Viết phương trình có các tính Z, trên 3 phần tử ZC, U UL, UC, u, i phần tử tan , cos - nhận biết I, P - Tính công suất R, L, C cộng hưởng - tính công cực đại. nối tiếp suất, hệ số - bài toán cộng công suất. hưởng - Tìm mạch X - bài toán thay đổi linh kiện 1 câu 1 câu 2 câu 4câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm (5%) 1 điểm (2,5%) (2,5%) (10%) 8. - nguyên - Phân biệt - Tính U, I, P, - Thay đổ số vòng , Truyền tắc hoạt tăng áp, hạ Php. đảo MBA , tải điện động áp. - Độ sụt áp, Công năng - - Cấu tạo - ứng dụng. suất nơi tiêu thụ, Máy - Hiệu suất MBA, biến áp hiệu suất truyền tải, 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (2,5%) 1 điểm (2,5%) (2,5%) (2,5%) (10%) 9. Máy - nguyên - Công thức f - tính f, n, p. phát tắc hoạt - phần cảm điện động phần ứng, độ xoay - Cấu tạo lệch pha chiều 1 câu 1 câu 2 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 (2,5%) (2,5%) điểm(5%) 10. - nguyên - tốc độ Động cơ tắc hoạt khung so với không động. tốc độ quay đồng bộ - Cấu tạo từ trường. ba pha - Phần cảm , phần ứng. 1 câu 1 câu 0,25 điểm 0,25 điểm (2,5%) (2,5%)
  12. 4 câu 8 câu 7 câu 5 câu 1 điểm 2 điểm 1,75 điểm 1,25 điểm (10%) (20%) (17,5%) (12,5%)