Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 121

doc 15 trang hoaithuong97 6060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 121", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_12_ma_de_121.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Mã đề: 121

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối 12 Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ: 121 Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) Họ tên học sinh: SBD: Câu 1: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to. Câu 2: Tìm phát biểu đúng: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng pha. B. cùng tần số. C. cùng biên độ. D. cùng pha ban đầu. Câu 3: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 6 cos(100πt - 2π/3) (A). Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là A. −3 A. B. −3 A. C. 3 A. D. 3 A. Câu 4: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần. A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 5: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trong trường hợp vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 6: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất sẽ bằng 1 khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. C. trong đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng D. đoạn mạch chỉ có tụ điện. Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
  2. Câu 9: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Bước sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Tần số sóng. D. Năng lượng sóng. Câu 10: Với cùng công suất, khi tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm bao nhiêu lần? A. 20 lần B. 400 lần C. lần D. 10 lần Câu 11: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điên trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa 2 đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. C. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. D. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Câu 12: Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có cùng biên độ A ( A không thay đổi trong quá trình truyền sóng). Khi có sự giao thoa của hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. bằng A/2 B. bằng 2A C. bằng A D. bằng 0 Câu 13: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng A. 90 dB. B. 110 dB. C. 100 dB. D. 120 dB. π Câu 14: Một dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos πt - cm . Tại thời điểm 2 t = 1,25 s thì vận tốc của vật có giá trị: A. v = 2 2π cm/s B. v =- 2 2π cm/s C. v = ± 2 2π cm/s D. v = 0 cm/s Câu 15: Đặt điện áp u = U ocosωt (với Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng bao nhiêu? A. 220 V B. 140 V C. 100 V D. 260 V Câu 16: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2 ). Chu kỳ dao động của con lắc là A. 1,6 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1 s. Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,9 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 18 m/s B. 10 m/s C. 13 m/s D. 15 m/s
  3. Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện thỏa mãn điều kiện UR = 2.UL - UC . Hệ số công suất đoạn mạch trên có giá trị là 2 3 1 A. cosφ = . B. cosφ = . C. cosφ = 0,5. D. cosφ = . 5 5 5 Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg. Lấy π 2 = 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 512 N B. 5,12 N C. 2,56 N D. 9,12 N Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng có giá trị cực tiểu khi A. φ2 - φ1 = π/4 với k ϵ Z B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 với k ϵ Z C. φ2 - φ1 = (2k + 1)π với k ϵ Z D. φ2 - φ1 = 2kπ với k ϵ Z Câu 21: Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox, nếu biết sóng tại nguồn O dao động có phương trình uO = 4cos100 t (cm) thì phương trình dao động của phần tử M cách O một phần tư bước sóng là A. uM = 4cos(100 t + ) (cm). B. uM = 4cos(100 t – 0,5 ) (cm). C. uM = 4cos(100 t) (cm). D. uM = 4cos(100 t + 0,5 ) (cm). Câu 22: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây trên cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng? A. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. B. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 23: Chọn câu đúng. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là π/4. Trong hộp kín có chứa A. R và L với ZL = R B. R và C với ZC < R C. R và L với ZL < R D. R và C với ZC = R Câu 24: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 10 B. 9 và 8 C. 7 và 8 D. 7 và 6 HẾT
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối 12 Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ: 122 Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) Họ tên học sinh: SBD: Câu 1: Tìm phát biểu đúng: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng pha. B. cùng tần số. C. cùng biên độ. D. cùng pha ban đầu. Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 3: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất sẽ bằng 1 khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. C. trong đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng D. đoạn mạch chỉ có tụ điện. Câu 4: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trong trường hợp vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 5: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điên trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa 2 đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Câu 6: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, cường độ. B. Độ cao, âm sắc, năng lượng. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to. Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần. A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
  5. Câu 8: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Bước sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Tần số sóng. D. Năng lượng sóng. Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 10: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 6 cos(100πt - 2π/3) (A). Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là A. −3 A. B. −3 A. C. 3 A. D. 3 A. Câu 11: Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có cùng biên độ A ( A không thay đổi trong quá trình truyền sóng). Khi có sự giao thoa của hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. bằng A/2 B. bằng A C. bằng 2A D. bằng 0 Câu 12: Với cùng công suất, khi tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm bao nhiêu lần? A. 20 lần B. 400 lần C. lần D. 10 lần π Câu 13: Một dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos πt - cm . Tại thời điểm 2 t = 1,25 s thì vận tốc của vật có giá trị: A. v = 2 2π cm/s B. v =- 2 2π cm/s C. v = ± 2 2π cm/s D. v = 0 cm/s Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng có giá trị cực tiểu khi A. φ2 - φ1 = π/4 với k ϵ Z B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 với k ϵ Z C. φ2 - φ1 = 2kπ với k ϵ Z D. φ2 - φ1 = (2k + 1)π với k ϵ Z Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện thỏa mãn điều kiện UR = 2.UL - UC . Hệ số công suất đoạn mạch trên có giá trị là 2 3 1 A. cosφ = . B. cosφ = . C. cosφ = 0,5. D. cosφ = . 5 5 5 Câu 16: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,9 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 18 m/s B. 10 m/s C. 13 m/s D. 15 m/s Câu 17: Chọn câu đúng. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là π/4. Trong hộp kín có chứa A. R và L với ZL = R
  6. B. R và C với ZC = R C. R và C với ZC < R D. R và L với ZL < R Câu 18: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng A. 110 dB. B. 90 dB. C. 100 dB. D. 120 dB. Câu 19: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2 ). Chu kỳ dao động của con lắc là A. 1 s. B. 0,5 s. C. 1,6 s. D. 2 s. Câu 20: Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox, nếu biết sóng tại nguồn O dao động có phương trình uO = 4cos100 t (cm) thì phương trình dao động của phần tử M cách O một phần tư bước sóng là A. uM = 4cos(100 t + ) (cm). B. uM = 4cos(100 t – 0,5 ) (cm). C. uM = 4cos(100 t) (cm). D. uM = 4cos(100 t + 0,5 ) (cm). Câu 21: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg. Lấy π 2 = 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56 N B. 5,12 N C. 512 N D. 9,12 N Câu 22: Đặt điện áp u = U ocosωt (với Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng bao nhiêu? A. 140 V B. 220 V C. 100 V D. 260 V Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 7 và 6 B. 9 và 8 C. 7 và 8 D. 9 và 10 Câu 24: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây trên cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng? A. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. B. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. HẾT
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối 12 Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ: 123 Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) Họ tên học sinh: SBD: Câu 1: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trong trường hợp vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 2: Tìm phát biểu đúng: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng pha ban đầu. B. cùng biên độ. C. cùng tần số. D. cùng pha. Câu 3: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất sẽ bằng 1 khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. B. đoạn mạch chỉ có tụ điện. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. D. trong đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điên trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa 2 đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Câu 5: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Năng lượng sóng. B. Tần số sóng. C. Bước sóng. D. Tốc độ truyền sóng. Câu 6: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần. A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 7: Với cùng công suất, khi tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm bao nhiêu lần? A. lần B. 10 lần C. 20 lần D. 400 lần
  8. Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 9: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 6 cos(100πt - 2π/3) (A). Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là A. −3 A. B. −3 A. C. 3 A. D. 3 A. Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 11: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, độ to. B. Độ cao, âm sắc, năng lượng. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, cường độ. Câu 12: Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có cùng biên độ A ( A không thay đổi trong quá trình truyền sóng). Khi có sự giao thoa của hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. bằng A B. bằng A/2 C. bằng 2A D. bằng 0 Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,9 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 15 m/s B. 18 m/s C. 13 m/s D. 10 m/s π Câu 14: Một dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos πt - cm . Tại thời điểm 2 t = 1,25 s thì vận tốc của vật có giá trị: A. v = 0 cm/s B. v = ± 2 2π cm/s C. v =- 2 2π cm/s D. v = 2 2π cm/s Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện thỏa mãn điều kiện UR = 2.UL - UC . Hệ số công suất đoạn mạch trên có giá trị là 2 1 3 A. cosφ = . B. cosφ = . C. cosφ = . D. cosφ = 0,5. 5 5 5 Câu 16: Chọn câu đúng. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là π/4. Trong hộp kín có chứa A. R và L với ZL = R B. R và C với ZC = R C. R và C với ZC < R D. R và L với ZL < R Câu 17: Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox, nếu biết sóng tại nguồn O dao động có phương trình uO = 4cos100 t (cm) thì phương trình dao động của phần tử M cách O một phần tư bước sóng là A. uM = 4cos(100 t + 0,5 ) (cm). B. uM = 4cos(100 t + ) (cm).
  9. C. uM = 4cos(100 t) (cm). D. uM = 4cos(100 t – 0,5 ) (cm). Câu 18: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2 ). Chu kỳ dao động của con lắc là A. 1 s. B. 0,5 s. C. 1,6 s. D. 2 s. Câu 19: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây trên cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng? A. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. B. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. C. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg. Lấy π 2 = 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56 N B. 5,12 N C. 512 N D. 9,12 N Câu 21: Đặt điện áp u = U ocosωt (với Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng bao nhiêu? A. 140 V B. 220 V C. 100 V D. 260 V Câu 22: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng có giá trị cực tiểu khi A. φ2 - φ1 = 2kπ với k ϵ Z B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 với k ϵ Z C. φ2 - φ1 = π/4 với k ϵ Z D. φ2 - φ1 = (2k + 1)π với k ϵ Z Câu 23: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng A. 120 dB. B. 90 dB. C. 110 dB. D. 100 dB. Câu 24: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 6 C. 7 và 8 D. 9 và 10 HẾT
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối 12 Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ: 124 Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) Họ tên học sinh: SBD: Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần. A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 2: Với cùng công suất, khi tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm bao nhiêu lần? A. 400 lần B. lần C. 10 lần D. 20 lần Câu 3: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, độ to. B. Độ cao, âm sắc, năng lượng. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, cường độ. Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điên trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp giữa 2 đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Câu 5: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất sẽ bằng 1 khi A. đoạn mạch chỉ có tụ điện. B. đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. D. trong đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng Câu 6: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Năng lượng sóng. B. Tần số sóng. C. Bước sóng. D. Tốc độ truyền sóng. Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 8: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 6 cos(100πt - 2π/3) (A). Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là A. − 3 A. B. − 3 A. C. 3 A. D. 3 A.
  11. Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 10: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trong trường hợp vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 11: Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có cùng biên độ A ( A không thay đổi trong quá trình truyền sóng). Khi có sự giao thoa của hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. bằng A B. bằng A/2 C. bằng 2A D. bằng 0 Câu 12: Tìm phát biểu đúng: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng tần số. C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu. Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2 ). Chu kỳ dao động của con lắc là A. 1 s. B. 1,6 s. C. 0,5 s. D. 2 s. Câu 14: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây trên cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng? A. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. B. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. D. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. Câu 15: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng A. 120 dB. B. 90 dB. C. 110 dB. D. 100 dB. Câu 16: Chọn câu đúng. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là π/4. Trong hộp kín có chứa A. R và C với ZC = R B. R và L với ZL = R C. R và C với ZC < R D. R và L với ZL < R Câu 17: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện thỏa mãn điều kiện UR = 2.UL - UC . Hệ số công suất đoạn mạch trên có giá trị là 1 3 2 A. cosφ = . B. cosφ = 0,5. C. cosφ = . D. cosφ = . 5 5 5
  12. Câu 18: Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox, nếu biết sóng tại nguồn O dao động có phương trình uO = 4cos100 t (cm) thì phương trình dao động của phần tử M cách O một phần tư bước sóng là A. uM = 4cos(100 t + 0,5 ) (cm). B. uM = 4cos(100 t + ) (cm). C. uM = 4cos(100 t) (cm). D. uM = 4cos(100 t – 0,5 ) (cm). Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg. Lấy π 2 = 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 5,12 N B. 2,56 N C. 512 N D. 9,12 N Câu 20: Đặt điện áp u = U ocosωt (với Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng bao nhiêu? A. 140 V B. 220 V C. 100 V D. 260 V Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng có giá trị cực tiểu khi A. φ2 - φ1 = (2k + 1)π với k ϵ Z B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 với k ϵ Z C. φ2 - φ1 = π/4 với k ϵ Z D. φ2 - φ1 = 2kπ với k ϵ Z Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,9 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 13 m/s B. 10 m/s C. 15 m/s D. 18 m/s Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 7 và 6 B. 9 và 8 C. 7 và 8 D. 9 và 10 π Câu 24: Một dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos πt - cm . Tại thời điểm 2 t = 1,25 s thì vận tốc của vật có giá trị: A. v = ± 2 2π cm/s B. v =- 2 2π cm/s C. v = 2 2π cm/s D. v = 0 cm/s HẾT
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối 12 Phần tự luận Thời gian: 20 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Câu 1 (0,5 điểm): Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t) cm. Hãy tính độ cứng của lò xo ? Câu 2(0,5 điểm): Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7 W/m2 thì -12 2 mức cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/m . Câu 3 (0,5 điểm): Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha và cùng biên độ. Với tần số 50 Hz thì trên đường thẳng nối hai nguồnsóng người ta đo được khoảng cách giữa 5 cực đại liên tiếp là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? Câu 4(0,5 điểm):Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp u = 220 cos(ωt - ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn 2 mạch có biểu thức là i = 2 cos(ωt - ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao 4 nhiêu? Câu 5(1 điểm): Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn 1 dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H . Đặt vào giữa hai đầu mạch một điện áp xoay π chiều có biểu thức u = 200 cos(100πt) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ? Câu 6(1 điểm):Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60  và giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 120 V và trên đoạn MB là 80 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90o. Điện áp tức thời trên đoạn MB và trên đoạn NB lệch pha nhau 30o. Điện trở thuần của cuộn dây bằng bao nhiêu ? HẾT
  14. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HKI (2019-2020) MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 MÃ ĐÁP MÃ ĐÁP ĐÁP ĐÁP CÂU CÂU MÃ ĐỀ CÂU MÃ ĐỀ CÂU ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN ÁN ÁN 121 1 D 122 1 B 123 1 B 124 1 C 121 2 B 122 2 A 123 2 C 124 2 A 121 3 A 122 3 C 123 3 D 124 3 A 121 4 C 122 4 D 123 4 A 124 4 B 121 5 D 122 5 A 123 5 B 124 5 D 121 6 C 122 6 D 123 6 B 124 6 B 121 7 D 122 7 B 123 7 D 124 7 D 121 8 A 122 8 C 123 8 D 124 8 A 121 9 C 122 9 D 123 9 A 124 9 C 121 10 B 122 10 A 123 10 C 124 10 D 121 11 A 122 11 C 123 11 A 124 11 C 121 12 B 122 12 B 123 12 C 124 12 B 121 13 C 122 13 B 123 13 A 124 13 B 121 14 B 122 14 D 123 14 C 124 14 C 121 15 C 122 15 A 123 15 A 124 15 D 121 16 A 122 16 D 123 16 A 124 16 B 121 17 D 122 17 A 123 17 D 124 17 D 121 18 A 122 18 C 123 18 C 124 18 D 121 19 B 122 19 C 123 19 B 124 19 A 121 20 C 122 20 B 123 20 B 124 20 C 121 21 B 122 21 B 123 21 C 124 21 A 121 22 D 122 22 C 123 22 D 124 22 C 121 23 A 122 23 A 123 23 D 124 23 A 121 24 D 122 24 D 123 24 B 124 24 B ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN KIỂM TRA HK I (2019-2020) MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 k 0,25 điểm  Câu 1: m k m.2 0,2.102 20 N/m 0,25 điểm I 0,25 điểm L log I Câu 2: o 10 7 log 5 B = 50 dB 0,25 điểm 10 12
  15.  0,25 điểm 4. 10  5 cm Câu 3: 2 v .f 5.50 250 cm/s 0,25 điểm P U.I.cos( u i ) 0,25 điểm Câu 4: 220.2.cos( ) 220 2 311,13 W 2 4 0,25 điểm 1 0,25 điểm Z .L 100 . 100 Ω Z R 2 Z 2 200 Ω L L U 200 0,25 điểm I 1 A => I = 2 A Z 200 o Câu 5: Z 1 tan L u/i R 3 u/i 6 0,25 điểm i 2cos(100 t ) A 6 0,25 điểm Câu 6: Học sinh sử dụng giản đồ vecto để giải (Phải vẽ được giản đồ) π U 2 3 0,5 điểm U = U .cos = 40 3V => I = R = A R MB 3 R 3 π UR + Ur Ur cos = => Ur = 20 3 V => r = = 30 Ω 0,5 điểm 6 UAN I CÁCH 2 0 UR + Ur = UAN. Cos 30 0 0 (UMB.cos60 ) + Ur = UAN. Cos 30 403 + Ur = 60 3 U r= 203 V R r R r 30 U R U r 2 CÁCH 3 ( KHÔNG CẦN VẼ ) 0 0 0 U R Xét đoạn MB: R,C nt uMB/C uRC/C 30 uMB/i 60 cos60 = U R 40 3 V U MB Xét đoạn AN: Cuộn dây nt R : 0 0 0 U R Ur uAN /uMB ud ,R/RC 90 ud ,R/i 30 cos30 = Ur 20 3 V U AN R r R r 30 U R Ur 2