Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Năm 2019 - 2020

docx 3 trang hoaithuong97 5230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Năm 2019 - 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_10_nam_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Năm 2019 - 2020

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2019 - 2020 Môn: Vật lí 10 - Thời gian 45 phút I/ Lý thuyết(5đ) Câu 1(1,5đ): Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, công thức, chú thích, đơn vị? Câu 2(1,5đ): Phát biểu định nội dung định luật Hooke. Viết công thức của định luật, nêu rõ tên gọi và chú thích đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Câu 3(1đ) : Trình bày các dạng cân bằng của vật rắn Câu 4 (1đ): Phát biểu định nghĩa Monen lực II/ Bài tập(5đ) Câu 5(1đ): Khi ôtô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh ôtô chuyển động chậm dần đều cho tới khi ôtô dừng lại hẳn thì ôtô đã chạy thêm được 225m. Tính a) Gia tốc của ôtô là bao nhiêu? b) Tính thời gian của ôtô từ lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại. Câu 6 (1đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ cứng của lò xo? b) Nếu treo thêm một vật khác có khối lượng là 100g thì chiều của lò xo lúc này là bao nhiêu? Câu 7 (2,5 điểm): Một người kéo một thùng gỗ nặng 40 kg theo phương ngang làm thùng bắt đầu (v 0 = 0) trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà. Lực kéo F = 100N, có phương hướng lên so với phương ngang 1 góc 훼 = 300 . Hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà µ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. a. Vẽ hình các lực.Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường của thùng gỗ sau khi trượt được 10 giây. STT NỘI DUNG THANG ĐIỂM 1 - Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của 0,5đ chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m m 0,5đ F G. 1 2 r2 với G = 6,67.10-11N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn 0,5đ m1 , m2 : khối lượng của mỗi chất điểm ( kg ) r : khoảng cách giữa hai chất điểm ( m ) ; Fhd : lực hấp dẫn ( N )
  2. 2 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến 0,5đ dạng của lò xo. 0,5đ Fdh k l Fđh: độ lớn lực đàn hồi (N) 0,5đ   0 : độ biến dạng (m) k : độ cứng hay hệ số đàn hồi của lò xo (N/m). 3 Cân bằng bền Cân bằng không bền 1đ Cân bằng phiếm định 4 Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1đ của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. 2 2 5. 푣 ― 푣0 = 2 푆 0,25đ →0 ― 152 = 2. .225 → = ―0,5 /푠2 0,25đ 푣 = 푣0 + 푡 0,25đ →0 = 15 + ( ―0,5).푡 →푡 = 30푠 0,25đ 6 ∆l = l - l0 = 5cm 0,25đ Khi lò xo cân bằng: m1.g= k. l1 => k=100N/m 0,25đ b. Áp dụng điều kiện cân bằng ta có:m2=600g m2.g= k. l1 => l1 =6cm Vì lò xo dãn => l=46cm→∆푙 = 0,05 0,25đ →∆푙 = 푙 ― 푙표 →푙 = 0,15 0,25đ 7 - Hình vẽ đúng các lực 퐹 퐹 푠 0,5đ 푃
  3. a. 1,25đ -Viết được định luật II: 퐹 + 퐹 + 푃 + = 푠 0,25đ -Chiếu lên Oy ta được: N– P + F.sin훼 = 0 0,25đ 0 - Thay số vào: N = mg - F.sin훼 = 40.10 – 100.sin30 = 350N. 0,25đ -Chiếu lên Ox ta được: F.cos훼 – Fms = ma - Thay số vào: 100.cos300 - 휇N = ma 0,25đ 3 - Ra được kết quả a = 10 ― 7 m/s2 8 b. 0,75đ 0,25đ 1 2 - viết cthuc 푠 = 푣0푡 + 푡 2 0,25đ -Thay số vào 0,25đ - Ra được kết quả s ≈ 64,5 m Nếu thiếu hoặc sai đơn vị - 0,25đ. Nếu HS làm cách khác mà hợp lý thì vẫn cho tròn số điểm. 0,25đ