Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 8

doc 3 trang mainguyen 7600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 8

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên: Năm học : 2017 - 2018 Lớp: Môn : Hóa Học 8 Điểm: Lời phê của giáo viên: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 Điểm) Câu 1: Số e trong nguyên tử Al (có số proton =13), là: a) 10 b) 11 c) 12 d) 13. Câu 2: Khối lượng của 1 đvC là: a) 1,6605.10-23g b) 1,6605.10-24g c) 6.1023g d) 1,9926.10-23g Câu 3: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là : a) Chỉ biến đổi về trạng thái. b) Có sinh ra chất mới. c) Biến đổi về hình dạng. d) Khối lượng thay đổi. Câu 4 : Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng : a) Giữ nguyên . b) Tăng c) Giảm dần d) Cả a,b,c. Câu 5 : Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng: a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b) Số phân tử trong mỗi chất. c) Số phân tử của mỗi chất. d) Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 6: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là: a) 40%; 40%; 20% b) 20% ; 40% ; 40% c) 40%; 12%; 48% d)10% ; 80% ; 10% Câu 7: Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là m, hoá trị của B là n thì quy tắc hóa trị là: a) m.n = x.y b) m.y = n.x c) m.A= n.B d) m.x = n.y Câu 8. Hạt mang điện dương là: A. Nguyên tử B. proton C. electron D. Nơtron 23 Câu 9: 3.10 phân tử H2O có số mol là : A. 0,5mol B. 2mol C. 5mol D 0,05mol Câu 10: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là: A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3mol D. 0,4mol Câu 11 . 0,2mol chất sau có khối lượng bằng 8g là: A. KOH B. Mg(OH)2 C. HCl D. NaOH Câu 12: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh tri oxit (tạo bởi S hóa trị VI vàO hóa trị II) Khối lượng oxi tham gia là : A. 2,4g B . 8,8g C. 24g D. không tính được Câu 13: Cho phương trình : CaCO3 CaO + CO2 : số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2g CaO là: A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
  2. Câu 14: Cho phương trình : C + O2 CO2 Nếu đốt cháy hết 1,2g các bon thì thể tích khí CO2 sinh ra ở ĐKTC là: A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,224 lít D. 224 lít Câu 15: Tỉ khối của khí A đối với khí hiđro bàng 16 Khí A có khố lượng mol bằng: A. 16g B. 32g C. 64g D. 8g Câu 16: Trong các khí H2, O2 ; Cl2 ; SO2 khí nặng nhất là : A. H2 B. O2 C. Cl2 D. SO2 Câu 17: Một loại đồng oxít có khối lượng mol phân tử bằng 80 g có thành phần trăm là :80%Cu và 20% là O công thức hóa học của hợp chất là: A. Cu2O B. CuO C. CuO2 D . CuO3 Câu 18: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + H2  NH3 C. N2 + H2  2NH3 D. N + 3H2  2NH3 Câu 19: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất hai chất khí có cùng số mol thì : A. chúng có cùng thể tích B. có thể tích khác nhau C. Có cùng khối lượng D. Không xác định được gì Câu 20: Ở ĐKTC một mol khí có thể tích là A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 24 lít D. 2,4 lít B. PHẦN TỰ LUẬN : (5 Điểm) Bài 1 (1 điểm): Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 Bài 2(1đ): Áp dụng nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra. Khi nung 10,2g đá vôi (CaCO3) sinh ra 9g vôi sống và khí cacboníc. Bài 3(3đ): Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2  a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên. b) - Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). - Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. (Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5) (Hóa trị: Al(III); O(II); Na(I); H(I)). BÀI LÀM
  3. Đáp Án Đề thi HKI HÓA 8 2017 – 2018) A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 Điểm) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0.3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B C A C B B A C D A A B B C B A A B B. PHẦN TỰ LUẬN : (5 Điểm) Bài 1: Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ a. Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 Bài 2 : Áp dụng : mCaCO3 = mCaO + mCO2 (0,5đ) mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 10,2 – 9 = 1,2 g (0,5đ) m 13 Bài 3(3đ): Số mol Zn. nZn = = 0,2 mol. (0,5đ) M 65 Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1đ) 1mol 2mol 1mol 1mol (0,25đ) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol (0,25đ) a) n = n = 0,2 mol `(0,25đ) H2 Zn Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít (0,25đ) b) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. nHCl = 2nZn = 0,4 mol (0,25đ) mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g. (0,25đ)