Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trưng vương
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trưng vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_trung_vu.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trưng vương
- TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Vật lý - Khối: 12 - Thời gian làm bài: 50 phút o0o Số báo danh Họ, tên học sinh: Mã đề 312 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): gồm 25 câu Câu 1: Máy biến áp là một thiết bị cho phép A. biến đổi cả điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, không làm thay đổi tần số dòng điện. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ của sóng này là A. 4 mm. B. π mm. C. 2 mm. D. 40π mm. Câu 3: Độ cao của âm phụ thuộc vào A. độ đàn hồi của nguồn âm. B. biên độ dao động của nguồn âm. C. đồ thị dao động của nguồn âm. D. tần số của nguồn âm. Câu 4: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O 1, O2 cách nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn O1O2 là A. 15. B. 17. C. 14. D. 16. Câu 5: Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay 7 chiều u = U2 cos(t - ) (U và không đổi) thì điện áp hai đầu AM có dạng u AM = 2U2 cos(t - ). 12 12 Hệ số công suất của mạch là A. 2 B. 2 C. 1 D. 3 2 5 2 2 Câu 6: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây. B. tăng chiều dài dây. C. giảm công suất truyền tải. D. tăng điện áp trước khi truyền tải. Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 5 cặp cực (5 cực nam và 5 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 10 vòng/phút. C. 60 vòng/phút. D. 600 vòng/phút. Câu 8: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp sớm pha đối với dòng điện của nó thì 4 A. cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. B. tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. D. cảm kháng và điện trở của mạch bằng nhau. Câu 9: Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -5 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 5 B. B. 7 B. C. 7 dB. D. 12 B. Câu 10: Để giao thoa sóng thì hai sóng cùng phương có A. cùng pha và tần số khác nhau giao nhau. B. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. C. cùng bước sóng giao nhau. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 11: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 500 vòng. B. 100 vòng. C. 50 vòng. D. 25 vòng. Câu 12: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
- 1 A. ω2LCR – 1 = 0. B. ω2LC – 1 = 0. C. R L D. ω2LC – R = 0. C Câu 13: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 12 và 11. B. 11 và 11. C. 11 và 12. D. 12 và 12. Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 4 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 4A. B. 2A C. 42 A. D. 22 A. Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở 30 Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100V, giữa hai đầu cuộn thuần cảm là 80V. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng A. 2,7Ω. B. 40Ω. C. 3,3Ω. D. 24Ω. Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất. Tại M cách nguồn một đoạn x (m) có phương trình sóng là: u 4cos 2 t 4 x (cm). Vận tốc truyền sóng trong môi trường có giá trị là: A. 0,5 m/s. B. 2 m/s. C. 20m/s. D. 5 m/s. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số f=13Hz. Tại một điển M cách các nguồn A,B những khỏang d 1 = 19cm, d2 = 24cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 52m/s. B. 26cm/s. C. 52cm/s. D. 26m/s. Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 20m/s. B. 10m/s. C. 600m/s. D. 60m/s. Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây , khỏang cách giữa hai nút sóng liên tiếp là A. hai lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 20: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có chu kì không đổi. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 21: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? A. P = U.I.cos B. P = u.i.cos C. P = U0.I0.cosφ D. P = U.I.sin Câu 22: Đặt điện áp u = U 0cos(100 t + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì 6 cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0 cos(100 t + ) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 6 A. 1,00. B. 0,71. C. 0,50. D. 0,86. Câu 23: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 220 2 cos(100 t 0,25 )(V) . Giá trị cực đại của suất điện động này là A. 2202 V. B. 1102 V. C. 110V. D. 220V. 4 Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC gồm: R = 100 Ω, C = 10 (F) và L= 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 1,4A B. 1A C. 0,5A D. 2A Câu 25: Một đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch AB có dạng uAB U 2 cost (V) . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R là U R = 200(V). Tại thời điểm t > 0, ta có các giá trị tức thời : uAB 100 2 (V) , uR uL 100 6 (V) . Giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là A. U 582(V). B. U 141(V). C. U 346(V). D. U 291(V). II/ PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm): Học sinh trình bày cách giải các câu sau: câu 5, câu 11, câu 15, câu 17, câu 18. HẾT
- TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Vật lý – Khối: 12 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) STT MÃ ĐỀ: 312 548 735 842 1 C A A D 2 C C C C 3 D B D B 4 A D B C 5 B A D B 6 D C C A 7 D C C A 8 C C B B 9 B C B B 10 D C D B 11 C D A D 12 B B D D 13 B C B B 14 D A A D 15 B D C D 16 A D B C 17 B D B D 18 D A D C 19 C B A B 20 B B C A 21 A B D A 22 A A B A 23 A A A B 24 B B B D 25 A D A A
- TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Vật lý – Khối: 12 o0o ĐÁP ÁN ĐỀ TỰ LUẬN Mỗi câu 0,6 điểm (5 x 0,6 điểm = 3,0 điểm) Câu 1 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số f=13Hz. Tại một điển M cách các nguồn A,B những khỏang d1=19cm, d2=24cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là d2 – d1 = (k+0,5)훌 = 2,5 훌 →훌 = 2 cm ( 0,3 điểm x 2 ) v = 훌.f = 26 cm/s Câu 2 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : ℓ = k = k → v = = = 60 m/s ( 0,3 điểm x 2 ) Câu 3 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở 30Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100V, giữa hai đầu cuộn thuần cảm là 80V. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng UR = = 60 V → ZL = 40 Ω ( 0,3 điểm x 2 ) Câu 4 : Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là → N2 = 50 vòng ( 0,3 điểm x 2 ) Câu 5 : Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = U2 cos(t - 7 /12) (U và không đổi) thì điện áp hai đầu AM có dạng u AM = 2U2 cos(t - /12). Hệ số công suất của mạch là = UC ( 0,3 điểm) β Sinβ = = 2U U Cosϕ = = U