Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trung Phú
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trung Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_trung_ph.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trung Phú
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Ngày 20-12-2019. Thời gian: 50 phút I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là: A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s) Câu 2:Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Phương trình dao động của vật tại thời điểm t = 0, khi đó vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương có dạng. A. x = 5sin( t + /2) cm B. x = sin4 t cm C. x = sin2 t cm D. 5cos(4 t - /2) cm Câu3: Khinói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyềndao độngcơ học trong môi trườngvật chất B. Sóng cơ học truyềnđược trong tất cả cácmôi trườngrắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âmtruyền trong khôngkhí làsóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyềntrên mặt nước là sóng ngang Câu4:Cường độ dòng điện i = 5cos100 πt (A) có A. giá trị cực đại 52 A. B. tần số 100 Hz. C. giá trị hiệu dụng 2,52 A. D. chu kì 0,2 s. Câu 5:. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà dao động cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 6: Điện áp giữa hai cực của một vôn kế xoay chiều là u = 1002 cos100 t (V). số chỉ của vôn kế này là A. 70 V. B. 141 V C. 50 V D. 100 V Câu 7:. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu Câu 8: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb. Câu 9:. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. B. tổng hợp của hai dao động kết hợp. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. Câu 10: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 8cos2 t (cm); x2 = 6cos(2 t + /2) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong dao động ℓà A. 60 (cm/s). B. 20 (cm/s). C. 120 (cm/s). D. 4 (cm/s). Câu 11: Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên: A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D.20bụng; 21nút Câu 12: Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ = 100cm, vật nặng có khối ℓượng m = 1kg. Con ℓắc dao 2 động điều hòa với biên độ 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s . Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà: A. 0,01J B. 0,05J C. 0,1J D. 0,5J Câu 13: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng có phương trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách nhau S1S2 13cm . Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, trên đoạn S 1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A. 7. B. 12. C. 10. D. 5. Câu 14:Cảm giác về âm phụ thuộc vào
- A. Nguồn và môi trường truyền âm B. Nguồn âm và tai người nghe C. Môi trường truyền âm và tai người nghe D. Thần kinh thính giác và tai người nghe Câu 15:Một vật nặng gắn vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động năng ℓà: A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J Câu 16:Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to. Câu 17: Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R = 25 trong 2 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là 6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là A. 3 A B. 2 A C.3 A D. 2 A Câu 18: Một bếp điện 200V – 1000W được sử dụng ở điện áp xoay chiều 200V. Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là :A. 2 kWh. B. 2106 J. C. 1 kWh. D. 2000 J. Câu 19: Đặt hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz, dung kháng của tụ điện là 50 . Điện dung 2 2 4 4 10 2.10 của tụ là : A. 10 F B. 2.10 C. F D. F 2 2. Câu 20: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trìnhx A cos( 3 t ) (cm). Khoảng cách giữa 4 hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha / 3 là 0,8m. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu ? A. 7,2 m/s. B. 1,6m/s. C. 4,8 m/s. D. 3,2m/s. II. TỰ LUẬN Câu 1:Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? Câu 2:Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng /3 rad? Câu 3: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là bao nhiêu? Câu 4:Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f = 85Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 5 bụng. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây. Câu 5:Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 50 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần? Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = U 0cos(t+ /2) V thì cđdđ trong mạch có dạng i = I0cos(t+ /6) A. Tính độ lệch pha giữa u và i. Câu 7: Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở R = 10 , nhiệt lượng tỏa ra trong một giờ là 9.105 J. Biên độ của dòng điện là bao nhiêu? Câu 8:Đặt hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz, dung kháng của tụ điện là 50 . Tính điện dung của tụ. Câu 9:Dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều mấy lần? Câu 10: Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V) có tần số là bao nhiêu? HẾT
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- MÔN VẬT LÝ - NĂM HỌC: 2019/2020– KHỐI 12 GỒM 2 PHẦN : Phần trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn mỗi câu 0,3 đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X B X X C X X D X X X X CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A X X X B X B X X C D X X Phần tự luận mỗi câu 0,4 đ. Gồm 2 phần: Công thứchoặc diễn giải 0,2 đ, phần kết quả 0,2 đ. 1. 40cm/s 2. 7/60m = 0,12m 3. 10 cực tiểu 4. 45,33 m/s 5. 10 lần 6. 3 7. 52 A 8. 2.10-4pF 9. 2 lần 10. 50Hz HẾT