Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Ngô quyền
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Ngô quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_ngo_quye.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Ngô quyền
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ 1 ( 2019 – 2020 ) VẬT LÝ 12 Tp Hồ Chí Minh DÀNH CHO CÁC LỚP KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan ( 7 ĐIỂM ) THPT NGÔ QUYỀN Thời gian làm trắc nghiệm : 35 phút; ( Đề thi trắc nghiệm gồm 3 trang : 28 câu ) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mã đề 202 Câu 1: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với tốc độ 300 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 102 / (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 50 V B. 100 V C. 502 V D. 1002 V Câu 2: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos( ωt + π/2 ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: E 2E E 2E A. B. C. D. 2 A2 A2 2 2 2 2 2 2 2 A2 A2 1 2 A1 A2 A1 A2 1 2 Câu 3: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, hệ số công suất bằng 1 khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có cộng hưởng điện B. đoạn mạch không có điện trở thuần C. đoạn mạch không có tụ điện D. đoạn mạch không có cuộn cảm thuần Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 (N/m). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 1,8 cm thì gia tốc cực đại của vật bằng 18 m/s2. Khối lượng m bằng A. 45 g. B. 75 g. C. 25 g. D. 50 g. Câu 5: Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ℓ. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức 1 m k 1 g A. T = . B. T = 2π. C. T = 2π. D. T = . 2 k g m 2 Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 108 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Câu 7: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có A. độ lớn tỷ lệ thuận với bình phương biên độ. B. độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của ly độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi. D. độ lớn và hướng không đổi Câu 8: Khi sóng cơ truyền đi giữa hai môi trường vật chất khác nhau thì đại lượng nào không thay đổi ? A. Tần số. B. Bước sóng. C. Biên độ. D. Vận tốc truyền sóng. Câu 9: Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của mạch là cos . Tỷ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là 1 1 A. 1 B. cosφ C. cos2φ D. 1 2 2 cos cos Câu 10: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos( 20t – 4x ) (cm) ( x tính bằng m, t tính bằng s ). Vận tốc truyền sóng bằng A. 8 m/s B. 5 m/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s Trang 1/3 - Mã đề thi 202
- Câu 11: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng A. áp suất âm thanh. B. biên độ dao động âm. C. đồ thị dao động. D. mức cường độ âm. Câu 12: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mgℓα.2 B. mgℓα. 2 C. mgℓα. 2 D. 2 mgℓα. 2 0 4 0 2 0 0 Câu 13: Một sợi dây dài 1 m, rung với tần số 200 Hz, quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 7 nút ( kể cả 2 đầu dây ). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 79,5 m/s B. 66,7 m/s C. 80 m/s D. 57,1 m/s Câu 14: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Chu kỳ. B. Công suất. C. Tần số. D. Điện áp . Câu 15: Một dòng điện có biểu thức i = 4cos( 100πt – 5π/12 ) (A) đi qua điện trở R = 40 Ω. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 1 h. A. 1152 kJ B. 576 kJ C. 288 kJ D. 768 kJ Câu 16: Phương trình dao động của vật có dạng x = 42 sin2( 5πt + π/6 ) (cm). Biên độ dao động của vật là A. 22 cm. B. 23 cm. C. 42 cm. D. 4 cm. Câu 17: Mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R = 25 Ω, tụ điện có điện dung C = 50/π μF, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở r = 75 Ω. Dòng điện qua mạch là i = 2 cos( 100πt + π/6 ) (A). Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có biểu thức : A. u = 200cos( 100πt – π/4 ) (V) B. u = 2002 cos( 100πt – π/4 ) (V) C. u = 200cos( 100πt – π/12 ) (V) D. u = 2002 cos( 100πt – π/12 ) (V) Câu 18: Trong 1 s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều bao nhiêu lần ? A. 50 B. 200 C. 25 D. 100 Câu 19: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải ? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. C. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. Câu 20: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi và tần số thay đổi. Khi tần số bằng 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 A ; Nếu tần số bằng 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 17,28 A B. 10 A C. 14,4 A D. 8,33 A Câu 21: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có cảm kháng Z L1 lớn gấp 3 lần điện trở thuần r1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/6. Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây bằng A. 2 B. 1/2 C. 2 /2 D. 3 Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết UAM = 42,5 V; UMB = 62,5 V; UAB = 602 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng A. 2 /2. B. 3 /2. C. 2 /3. D. 3 /3. Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc t = 1,12 s, vận tốc v 1 và ly độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = ωx lần thứ 6. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo gần bằng 3 A. 46 N/m B. 90 N/m C. 23 N/m D. 44 N/m Trang 2/3 - Mã đề thi 202
- Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Số chỉ các vôn kế (V1), (V2) lần lượt là U1 = 40 V; U2 = 75 V. Biết điện áp tức thời u AN biến thiên lệch pha π/2 với điện áp tức thời u MB. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R là A. 129,6 V B. 67,2 V C. 58,8 V D. 35,3 V Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U = 50 V. Khi f = f 1 thì đo được UAM = 85 V, UMB = 45 V, I = 0,36 (A) . Khi f = f2 = 100 Hz thì dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng A. 129 Hz. B. 125 Hz. C. 121 Hz. D. 132 Hz. Câu 26: Một người gõ một nhát búa lên đường ray và cách đó một khoảng S, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ trong ray sớm hơn 1,5 s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Cho tốc độ âm trong không khí là 330 m/s và tốc độ âm trong đường ray là 4200 m/s. S gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 540 m. B. 535 m. C. 550 m. D. 545 m. Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C ; Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 120cos( 120πt – π/6 ) (V) thì Z C = R3 . Tại thời điểm t = 1/240 s thì điện áp trên tụ có giá trị bằng A. 602 V. B. 90 V. C. 606 V. D. 603 V. Câu 28: Một sóng cơ học có bước sóng λ, tần số f và có biên độ A không đổi khi truyền đi. Sóng truyền từ 95 điểm M đến điểm N cách nhau λ theo phương truyền. Vào một thời điểm nào đó vận tốc dao động của 12 M bằng – πfA thì vận tốc dao động tại N bằng A. 2πfA. B. – 2πfA C. – πfA 3 D. πfA 2 Phần 2 : Tự luận ( 3 ĐIỂM ) Thời gian làm tự luận : 15 phút ( Sau khi nộp phiếu làm bài trắc nghiệm, học sinh giải các câu dưới đây vào giấy làm bài tự luận ) Câu 1 : Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos2πt (cm). Tính quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kỳ dao động Câu 2 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa với tần số 10 Hz. Lấy π2 = 10. Tính m. Câu 3 : Một sóng cơ có chu kỳ 2 s truyền với tốc độ 2 m/s. Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau. Câu 4 : Một sóng âm có bước sóng 68 cm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tần số của sóng âm này là bao nhiêu ? Câu 5 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là UR = 160 V. Hãy tìm hệ số công suất của mạch Câu 6 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số góc 100π rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì phải điều chỉnh điện dung có giá trị bao nhiêu ? HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 202