Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề thi 135

doc 3 trang hoaithuong97 3050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề thi 135", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_ma_de_thi_135.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề thi 135

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ THI HKI NĂM HỌC 2019 -2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THỌ MÔN: VẬT LÝ 12 – BAN XÃ HỘI Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi 135 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. Câu 2: Trong các hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm sóng bằng: A. bằng một phần tư bước sóng B. bằng 1 bước sóng C. bằng 2 lần bước sóng D. bằng một nửa bước sóng Câu 3: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 4 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 80 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 100 m/s Câu 4: Công thức xác định dung kháng của tụ điện : 1 1 A. ZC = 2 fC B. ZC = C. ZC = fC D. ZC = 2 fC fC Câu 5: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: 2 2 2 2 A. Z R (ZL ZC ) B. Z R (ZL ZC ) 2 2 C. Z R (ZL ZC ) D. Z = R + ZL + ZC Câu 6: Một sóng cơ lan truyền với vận tốc 360m/s, bước sóng 3,6m. Chu kì của sóng là: A. 0,01s B. 0,1s C. 50s D. 100s 10 4 Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện C = F một điện áp xoay chiều có tần số góc 100 rad/s, dung kháng của tụ là: A. 200. B. 100. C. 50. D. 25. Câu 8: Dao động điều hòa là: A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. C. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian. D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Câu 9: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau là: A. = (2k + 1) với k Z. B. = k với k Z. C. = 2k với k Z. D. = (2k + 1) /2 với k Z. Câu 10: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng siêu âm B. sóng hạ âm. Trang 1/3 - Mã đề thi 135
  2. C. Không kết luận được. D. sóng âm nghe được Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. Câu 12: Trong các công thức dưới đây những công thức nào mô tả chu kỳ và tần số dao động của CLLX: m 1 k k 1 k A. T = 2 và f . B. T = 2 và f . k m m 2 m m 1 k m 1 m C. T = 2 và f . D. T = 2 và f . k 2 m k 2 k Câu 13: Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào: A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lý. Câu 14: Sóng cơ dọc không truyền được trong A. kim loại. B. chân không. C. nước. D. không khí. Câu 15: Hãy chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. B. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền. D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành. Câu 16: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos(2 t + )(cm). Chu kì dao động của vật là : 2 1 A. 1 s B. s C. 2 s D. 0,5 s 2 Câu 17: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: A. hiện tượng tạo ra từ trường quay B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng cảm ứng điện từ D. hiện tượng tự cảm Câu 18: Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s. B. khoảng cách giữa hai phần tử sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. Câu 19: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Chu kì. B. Điện áp. C. Tần số. D. Công suất. Câu 20: Độ to của âm gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là A. đồ thị dao động của âm. B. biên độ âm. C. tần số âm. D. mức cường độ âm Trang 2/3 - Mã đề thi 135
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN 1. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 3500 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng bao nhiêu? 2. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(10t - )(cm). Khi pha dao động bằng 2 /3 thì chất điểm có ly độ bao nhiêu? 3. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 6 lần trong 10s, khoảng cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau là 2m. vận tốc truyền sóng trên mặt biển là bao nhiêu? 4. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 3cos(4 t)(cm). Chiều dài quỹ đạo là bao nhiêu? 5. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = H một điện áp xoay chiều u = 220 cos100 t (V). Cảm kháng của cuộn cảm là bao nhiêu? 6. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 40, ZC = 30, ZL = 60. Tính tổng trở của mạch. 7. Trên một sợi dây dài 1,2m có sóng dừng với 10 bụng sóng, hai đầu dây được giữ cố định. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là ? 8. Đặt điện áp u = 100cos(t - /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(t - /3) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. 9. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình lần lượt là: x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4cos(10t - /2) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là bao nhiêu? 10 4 10. Cho mạch điện gồm R = 50, L = H, C = F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz. Tính độ lệch pha giữa u và i. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 135