Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 136
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 136", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_ma_de_136.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 136
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 MÃ ĐỀ: 136 (Thời gian: 30 phút, không tính thời gian giao đề) ___ Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Chọn câu đúng. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. Câu 2: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải. C. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 350 m/s, bước sóng đo được trên mặt chất lỏng là 70 cm. Tần số sóng này là A. 5000 Hz. B. 500 Hz. C. 2000 Hz. D. 50 Hz. Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2 t) cm. Khối lượng chất điểm là 200g. Lấy 2 = 10. Cơ năng dao động của chất điểm là A. 25,6 mJ. B. 25,6 J. C. 0,512 J. D. 51,2 mJ. Câu 5: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S di chuyển ra xa M một đoạn 100 m thì mức cường độ giảm bớt 10 dB. Khoảng cách từ S đến M là A. 11,1 m. B. 46,2 m. C. 141 m. D. 72,6 m. Câu 6: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và gia tốc. D. biên độ và tốc độ. Câu 7: Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi-ta và đàn violon nghe khác nhau là do A. chúng có âm sắc khác nhau. B. chúng có độ cao khác nhau. C. chúng có độ to khác nhau. D. chúng có năng lượng khác nhau. Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 rad so với dòng điện chạy qua mạch thì điện dung của tụ điện là 10 2 80 8 10 2 A. F. B. F. C. F. D. F. 75 125 Câu 9: Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u. B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u. Trang 1/12 - Mã đề thi 136
- C. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u. D. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i. Câu 10: Một vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 5 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 1,0 s. B. 1,2 s. C. 0,5 s. D. 0,8 s. Câu 11: Mắc một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,318 H vào mạch điện xoay chiều thì dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/6) A. Biểu thức điện áp tức thời của đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt + 2π/3) V. B. u = 100 2 cos(100πt + 2π/3) V. C. u = 100 2 cos(100πt - π/3) V. D. u = 200cos(100πt + π/2) V. Câu 12: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Suất điện động. Câu 13: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. trễ pha π/2 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha π/2 so với vận tốc. Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t / 3 (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cost (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220W. C. W.440 2 D. W. 220 2 Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có g = π 2 m/s2. Trong 30 s con lắc thực hiện được 25 dao động. Chiều dài của con lắc là A. 64 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 48 cm. Câu 16: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì. C. dao động điện từ. D. dao động tắt dần. Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có thế năng cực đại là 1/12 s. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số là A. 2 Hz B. 6 Hz. C. 3 Hz D. 4 Hz. Câu 18: Hai nguồn sóng kết hợp cùng phương là hai nguồn dao động có A. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng biên độ nhưng khác tần số. C. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng pha ban đầu nhưng khác tần số. Câu 19: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng A. được truyền đi theo phương thẳng đứng. B. được truyền đi theo phương ngang. C. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 20: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất, tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng là u = 2cos(100 t - x) (cm). Vận tốc truyền sóng trong môi trường là A. 2 m/s. B. 200 m/s. C. 100 m/s. D. 1 m/s. Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 6cos(10πt – 2π/3) (cm) và x2 = 4sin(10πt + 5π/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 2 5 A. x 10cos 10 t cm. B. x 10cos 10 t cm. 3 6 Trang 2/12 - Mã đề thi 136
- 5 2 C. x 2cos 10 t cm. D. x 2cos 10 t cm. 6 3 Câu 22: Suất điện động xoay chiều e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị hiệu dụng là A. 100 V. B. 1002 V. C. 502 V. D. 50 V. Câu 23: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 10 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M là điểm trên mặt nước và thuộc đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A. Khi M là điểm có biên độ cực đại và cách xa A nhất thì MA = 70 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không tính A và B) là A. 11. B. 13. C. 7. D. 9. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/ (H) mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Cho biết u AN trễ pha π/3 so với uAB và uMB sớm pha π/3 so với uAB. Điện trở và dung kháng của mạch là A. 1003 và 100 .B. 100 và 100. 3 C. 200 và 100 .D. 100 và 200 . 3 HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 3/12 - Mã đề thi 136
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 MÃ ĐỀ: 208 (Thời gian: 30 phút, không tính thời gian giao đề) ___ Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u. B. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i. C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u. D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u. Câu 2: Suất điện động xoay chiều e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị hiệu dụng là A. 502 V. B. 1002 V. C. 50 V. D. 100 V. Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 6cos(10πt – 2π/3) (cm) và x2 = 4sin(10πt + 5π/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 2 5 A. x 2cos 10 t cm. B. x 2cos 10 t cm. 3 6 5 2 C. x 10cos 10 t cm. D. x 10cos 10 t cm. 6 3 Câu 4: Mắc một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,318 H vào mạch điện xoay chiều thì dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/6) A. Biểu thức điện áp tức thời của đoạn mạch là A. u = 100 2 cos(100πt + 2π/3) V. B. u = 100 2 cos(100πt - π/3) V. C. u = 200cos(100πt + 2π/3) V. D. u = 200cos(100πt + π/2) V. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có thế năng cực đại là 1/12 s. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số là A. 3 Hz B. 6 Hz. C. 2 Hz D. 4 Hz. Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 rad so với dòng điện chạy qua mạch thì điện dung của tụ điện là 10 2 80 10 2 8 A. F. B. F. C. F. D. F. 75 125 Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp cùng phương là hai nguồn dao động có A. cùng biên độ nhưng khác tần số. B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng pha ban đầu nhưng khác tần số. Trang 4/12 - Mã đề thi 136
- Câu 8: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 9: Chọn câu đúng. Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. Câu 10: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S di chuyển ra xa M một đoạn 100 m thì mức cường độ giảm bớt 10 dB. Khoảng cách từ S đến M là A. 11,1 m. B. 72,6 m. C. 141 m. D. 46,2 m. Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t / 3 (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cost (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 220W. B. W.220 2 C. W.440 2 D. 440W. Câu 12: Một vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 5 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 0,8 s. D. 1,2 s. Câu 13: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và tốc độ. C. biên độ và năng lượng. D. li độ và tốc độ. Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 350 m/s, bước sóng đo được trên mặt chất lỏng là 70 cm. Tần số sóng này là A. 5000 Hz. B. 500 Hz. C. 50 Hz. D. 2000 Hz. Câu 15: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng A. được truyền đi theo phương thẳng đứng. B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương ngang. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 16: Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi-ta và đàn violon nghe khác nhau là do A. chúng có năng lượng khác nhau. B. chúng có độ to khác nhau. C. chúng có âm sắc khác nhau. D. chúng có độ cao khác nhau. Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có g = π 2 m/s2. Trong 30 s con lắc thực hiện được 25 dao động. Chiều dài của con lắc là A. 18 cm. B. 36 cm. C. 64 cm. D. 48 cm. Câu 18: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất, tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng là u = 2cos(100 t - x) (cm). Vận tốc truyền sóng trong môi trường là A. 100 m/s. B. 200 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s. Câu 19: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. trễ pha π/2 so với vận tốc. B. cùng pha với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha π/2 so với vận tốc. Câu 20: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. C. Tăng điện áp trước khi truyền tải. Trang 5/12 - Mã đề thi 136
- D. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. Câu 21: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động điện từ. Câu 22: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2 t) cm. Khối lượng chất điểm là 200g. Lấy 2 = 10. Cơ năng dao động của chất điểm là A. 0,512 J. B. 51,2 mJ. C. 25,6 mJ. D. 25,6 J. Câu 23: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 10 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M là điểm trên mặt nước và thuộc đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A. Khi M là điểm có biên độ cực đại và cách xa A nhất thì MA = 70 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không tính A và B) là A. 7. B. 13. C. 11. D. 9. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/ (H) mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Cho biết u AN trễ pha π/3 so với uAB và uMB sớm pha π/3 so với uAB. Điện trở và dung kháng của mạch là A. 1003 và 200 .B. 100 và 100. 3 C. 200 và 100 .D. 100 và 100 . 3 HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 6/12 - Mã đề thi 136
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 MÃ ĐỀ: 359 (Thời gian: 30 phút, không tính thời gian giao đề) ___ Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Một vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 5 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s. B. 1,2 s. C. 1,0 s. D. 0,8 s. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có thế năng cực đại là 1/12 s. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số là A. 6 Hz. B. 3 Hz C. 2 Hz D. 4 Hz. Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 6cos(10πt – 2π/3) (cm) và x2 = 4sin(10πt + 5π/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 2 5 A. x 2cos 10 t cm. B. x 2cos 10 t cm. 3 6 2 5 C. x 10cos 10 t cm. D. x 10cos 10 t cm. 3 6 Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t / 3 (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cost (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. W.220 2 B. 440W. C. 220W. D. W. 440 2 Câu 5: Mắc một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,318 H vào mạch điện xoay chiều thì dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/6) A. Biểu thức điện áp tức thời của đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt + 2π/3) V. B. u = 100 2 cos(100πt - π/3) V. C. u = 100 2 cos(100πt + 2π/3) V. D. u = 200cos(100πt + π/2) V. Câu 6: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ. B. biên độ và năng lượng. C. li độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. Câu 7: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2 t) cm. Khối lượng chất điểm là 200g. Lấy 2 = 10. Cơ năng dao động của chất điểm là A. 25,6 J. B. 0,512 J. C. 25,6 mJ. D. 51,2 mJ. Câu 8: Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u. C. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i. D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u. Trang 7/12 - Mã đề thi 136
- Câu 9: Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi-ta và đàn violon nghe khác nhau là do A. chúng có năng lượng khác nhau. B. chúng có độ cao khác nhau. C. chúng có độ to khác nhau. D. chúng có âm sắc khác nhau. Câu 10: Chọn câu đúng. Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. B. khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 11: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Tăng điện áp trước khi truyền tải. B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. Câu 12: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Suất điện động. Câu 13: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động điện từ. B. dao động cưỡng bức. C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì. Câu 14: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S di chuyển ra xa M một đoạn 100 m thì mức cường độ giảm bớt 10 dB. Khoảng cách từ S đến M là A. 46,2 m. B. 11,1 m. C. 141 m. D. 72,6 m. Câu 15: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương ngang. D. được truyền đi theo phương thẳng đứng. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có g = π 2 m/s2. Trong 30 s con lắc thực hiện được 25 dao động. Chiều dài của con lắc là A. 48 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 64 cm. Câu 17: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 350 m/s, bước sóng đo được trên mặt chất lỏng là 70 cm. Tần số sóng này là A. 50 Hz. B. 5000 Hz. C. 500 Hz. D. 2000 Hz. Câu 18: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc. B. trễ pha π/2 so với vận tốc. C. cùng pha với vận tốc. D. sớm pha π/2 so với vận tốc. Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 rad so với dòng điện chạy qua mạch thì điện dung của tụ điện là 10 2 8 10 2 80 A. F. B. F. C. F. D. F. 125 75 Câu 20: Hai nguồn sóng kết hợp cùng phương là hai nguồn dao động có A. cùng pha ban đầu nhưng khác tần số. B. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng biên độ nhưng khác tần số. Trang 8/12 - Mã đề thi 136
- Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất, tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng là u = 2cos(100 t - x) (cm). Vận tốc truyền sóng trong môi trường là A. 2 m/s. B. 100 m/s. C. 1 m/s. D. 200 m/s. Câu 22: Suất điện động xoay chiều e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị hiệu dụng là A. 1002 V. B. 502 V. C. 50 V. D. 100 V. Câu 23: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 10 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M là điểm trên mặt nước và thuộc đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A. Khi M là điểm có biên độ cực đại và cách xa A nhất thì MA = 70 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không tính A và B) là A. 7. B. 11. C. 13. D. 9. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/ (H) mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Cho biết u AN trễ pha π/3 so với uAB và uMB sớm pha π/3 so với uAB. Điện trở và dung kháng của mạch là A. 200 và 100 .B. 100 và 100. 3 C. 1003 và 100 .D. 100 và 200 . 3 HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 9/12 - Mã đề thi 136
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 MÃ ĐỀ: 482 (Thời gian: 30 phút, không tính thời gian giao đề) ___ Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất, tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng là u = 2cos(100 t - x) (cm). Vận tốc truyền sóng trong môi trường là A. 2 m/s. B. 200 m/s. C. 100 m/s. D. 1 m/s. Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ. Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có g = π 2 m/s2. Trong 30 s con lắc thực hiện được 25 dao động. Chiều dài của con lắc là A. 64 cm. B. 18 cm. C. 48 cm. D. 36 cm. Câu 4: Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi-ta và đàn violon nghe khác nhau là do A. chúng có độ to khác nhau. B. chúng có độ cao khác nhau. C. chúng có năng lượng khác nhau. D. chúng có âm sắc khác nhau. Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 rad so với dòng điện chạy qua mạch thì điện dung của tụ điện là 10 2 80 8 10 2 A. F. B. F. C. F. D. F. 75 125 Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t / 3 (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cost (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. W.440 2 C. 220W. D. W. 220 2 Câu 7: Chọn câu đúng. Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 6cos(10πt – 2π/3) (cm) và x2 = 4sin(10πt + 5π/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 2 5 A. x 10cos 10 t cm. B. x 10cos 10 t cm. 3 6 5 2 C. x 2cos 10 t cm. D. x 2cos 10 t cm. 6 3 Trang 10/12 - Mã đề thi 136
- Câu 9: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2 t) cm. Khối lượng chất điểm là 200g. Lấy 2 = 10. Cơ năng dao động của chất điểm là A. 0,512 J. B. 25,6 J. C. 25,6 mJ. D. 51,2 mJ. Câu 10: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động điện từ. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì. Câu 11: Suất điện động xoay chiều e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị hiệu dụng là A. 1002 V. B. 100 V. C. 502 V. D. 50 V. Câu 12: Mắc một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,318 H vào mạch điện xoay chiều thì dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/6) A. Biểu thức điện áp tức thời của đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt + π/2) V. B. u = 200cos(100πt + 2π/3) V. C. u = 100 2 cos(100πt - π/3) V. D. u = 100 2 cos(100πt + 2π/3) V. Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có thế năng cực đại là 1/12 s. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số là A. 3 Hz B. 2 Hz C. 6 Hz. D. 4 Hz. Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 350 m/s, bước sóng đo được trên mặt chất lỏng là 70 cm. Tần số sóng này là A. 5000 Hz. B. 500 Hz. C. 2000 Hz. D. 50 Hz. Câu 15: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng A. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. được truyền đi theo phương ngang. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 16: Một vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 5 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,2 s. D. 0,8 s. Câu 17: Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i. B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u. C. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u. D. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u. Câu 18: Hai nguồn sóng kết hợp cùng phương là hai nguồn dao động có A. cùng biên độ nhưng khác tần số. B. cùng pha ban đầu nhưng khác tần số. C. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 19: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Công suất. Câu 20: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S di chuyển ra xa M một đoạn 100 m thì mức cường độ giảm bớt 10 dB. Khoảng cách từ S đến M là A. 46,2 m. B. 11,1 m. C. 141 m. D. 72,6 m. Câu 21: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi Trang 11/12 - Mã đề thi 136
- A. sớm pha π/2 so với vận tốc. B. cùng pha với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với vận tốc. Câu 22: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải. C. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. Câu 23: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 10 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M là điểm trên mặt nước và thuộc đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A. Khi M là điểm có biên độ cực đại và cách xa A nhất thì MA = 70 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không tính A và B) là A. 7. B. 9. C. 13. D. 11. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/ (H) mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Cho biết u AN trễ pha π/3 so với uAB và uMB sớm pha π/3 so với uAB. Điện trở và dung kháng của mạch là A. 200 và 100 .B. 100 và 100 . 3 C. 100 và 1003.D. 100 và 200 . 3 HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 12/12 - Mã đề thi 136