Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Văn Lang

docx 6 trang hoaithuong97 2430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_van_lang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Văn Lang

  1. SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT VĂN LANG Môn Vật lý 10 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên HS : Giám thị 1 Giám thị 2 STT: lớp: SBD: Phòng thi: . Ngày: . / / 2019 Số phách: Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 STT: Số phách: Câu 1 (1 điểm): Cho 1 ví dụ về chuyển động tròn đều và 1 ví dụ về chuyển động tròn không đều Câu 2 (1 điểm): Giọt mưa rơi tự do từ cành cây cao 3,5 m so với mặt đất. Hỏi sao bao lâu kể từ khi bắt đầu rơi, giọt mưa có độ cao 0,5 m so với đất? Lấy g = 10 m/s2 Hình Giải Câu 3 (1 điểm): Lúc 6h30, đoàn tàu lửa bắt đầu di chuyển từ ga Sài Gòn đi Phan Thiết. Đoàn tàu chạy trên đoạn đường ray thẳng dài 230km với vận tốc không đổi là bao nhiêu để khi đến nơi vào lúc 11h30? Hình vẽ Giải Câu 4 (1 điểm): Em hãy cho 2 ví dụ thực tế về sự ảnh hưởng của quán tính lên sự chuyển động. 1
  2. Câu 5 (1 điểm): Trên những đoạn đường vào cua gấp, ta sẽ thấy rất rõ mặt đường bị làm nghiêng vào trong cua quẹo. Em hãy giải thích vì sao mặt đường có thiết kế như vậy? Câu 6 (1 điểm): Khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, bán kính sao Hỏa bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. Câu 7 (1 điểm): Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 10 cm? Lấy g = 10 m/s2. Câu 8 (1,5 điểm): Hãy vẽ các vector lực trên hệ vật cân bằng bên dưới Diễn viên đu dây khi phương dây thẳng đứng Cô gái dừng xe máy trên dốc nghiêng Câu 9 (1,5 điểm): Một quyển sách có khối lượng m = 500 g đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa sách và mặt sàn là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s 2. Dùng tay đẩy quyển sách một lực Fđ = 10 N song song với mặt sàn. Tính gia tốc của quyển sách. Hình vẽ 2
  3. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 10 HKI NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐÁP ÁN ĐIỂM Cho 1 ví dụ về chuyển động tròn đều và 1 ví dụ về chuyển động tròn không đều Câu 1 1 ví dụ đúng về chuyển động tròn đều: cánh quạt quay ổn định, đu quay quay ổn 0.5 (1 định, vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất, điểm) 1 ví dụ đúng về chuyển động tròn không đều: cánh quạt đang quay thì cúp điện, 0.5 cánh chong chóng đang quay thì ngưng gió Giọt mưa rơi tự do từ cành cây cao 3,5 m so với mặt đất. Hỏi sao bao lâu kể từ khi bắt đầu rơi, giọt mưa có độ cao 0,5 m so với đất? Biết g 10 m/s2 Hình vẽ 0.25 Câu 2 (1 Nhận biết được s = 3,5 – 0,5 = 3 m 0.25 điểm) 1 s gt2 0.25 2 t 0,775 s 0.25 Lúc 6h30, đoàn tàu lửa bắt đầu di chuyển từ ga Sài Gòn đi Phan Thiết. Đoàn tàu chạy trên đoạn đường ray thẳng dài 230km với vận tốc không đổi là bao nhiêu để khi đến nơi vào lúc 11h30? Câu 3 Hình vẽ 0.25 (1 điểm) t = 11h30 - 6h30 = 5 giờ 0.25 s = v.t 0.25 v = 46 km/h 0.25 Em hãy cho 2 ví dụ thực tế về sự ảnh hưởng của quán tính lên sự chuyển động. Câu 4 Xe càng nặng càng khó hãm phanh, khi xe đang chạy tài xế thắng gấp thì người 0.5 ( 1 trên xe bị “chúi” về phía trước, điểm) Xe càng nặng càng khó tăng tốc, khi xe đột ngột rẽ phải thì người trên xe bị 0.5 nghiêng sang bên trái Câu 5 Trên những đoạn đường vào cua gấp, ta sẽ thấy rất rõ mặt đường bị làm nghiêng vào trong cua quẹo. Em hãy giải thích vì sao mặt đường có thiết kế như 3
  4. (1 vậy? điểm) Mặt đường nghiêng giúp xe dễ nghiêng khi vào cua 0.5 Xe nghiêng tạo hợp lực giữa áp lực và trọng lực thành lực hướng tâm khi vào cua 0.5 Khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, bán kính sao Hỏa bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. M Trái Đất g G 2 0.25 Câu 6 R (1 M ' Sao Hỏa g ' G 0.25 điểm) R '2 g M R '2 0.25 g ' R 2 M ' g ' 3,84 m/s2 0.25 Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m Câu 7 để nó dãn ra 10 cm? Lấy g = 10 m/s2. (1  Theo định luật II Newton P Fdh 0.25 điểm) Chiếu lên chiều dương: P Fdh 0.25 mg K. l 0.25 m = 1 Kg 0.25 Hãy vẽ các vector lực trên hệ vật cân bằng bên dưới Diễn viên đu dây khi phương dây thẳng Cô gái dừng xe máy trên dốc nghiêng đứng Câu 8 (1.5 điểm) a. Diễn viên đu dây khi phương dây thẳng đứng vector P hướng xuống theo phương thẳng đứng 0.25 4
  5. vector T cùng phương, ngược chiều, cùng độ dài với P 0.25 b. Cô gái dừng xe máy trên dốc nghiêng vector P hướng xuống theo phương thẳng đứng 0.25 vector Px cùng độ dài và ngược chiều với vector Fms, vector Py cùng độ dài và 0.25 ngược chiều với vector N vector N vuông góc với mặt tiếp xúc hướng lên 0.25 vector Fms trùng với mặt tiếp xúc và hướng lên 0.25 Một quyển sách có khối lượng m = 500 g đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa sách và mặt sàn là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Dùng tay đẩy quyển sách một lực F đ = 20 N song song với mặt sàn. Tính gia tốc của quyển sách. Hình vẽ 0.25 Câu 9    Theo định luật II Newton: N P F Fms ma 0.25 (1.5 d điểm) Chiều lên Ox: Fd Fms m.a (*) 0.25 Chiếu lên trục Oy: P = N = mg = 5 N 0.25 (*) Fd N m.a 0.25 a = 18 m/s2 0.25 - HẾT - 5