Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Thông Hội
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Thông Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_tan_thon.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Thông Hội
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- NH 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT TÂN THÔNG HỘI THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1 : Định nghĩa cường độ điện trường? Biểu thức? Câu 2 : Định nghĩa hiệu điện thế, công thức, đơn vị hiệu điện thế ? Tụ điện là gì? Câu 3 : Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Len-xơ ? Câu 4 : Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân? Ứng dụng của hiện tượng điện phân? Câu 5: (1đ) Một bóng đèn 220V – 100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc là 2000oC. Xác định điện trở của dây tóc đèn khi sáng bình thường và khi không thắp sáng? biết rằng nhiệt độ môi trường là 200C và dây tóc đèn làm bằng Vonfram có α = 4,5.10-3 K-1. -8 Câu 6: (1,5đ) Ba điện tích điểm q1 =q2 = q3= 2.10 C đặt lần lượt tại A,B,C ,r trong chân không sao cho AC=10cm ; AB = 5 3 cm; BC=5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q3? R1 Câu 7: (1đ) cho mạch như hình H.7: 10v;r 1 ; R1 = 6 , R2 = 12 . R2 Tính công suất tỏa nhiệt trên nguồn và trên mỗi trở ? hiệu suất nguồn điện? H.7 Câu 8: (1,5đ) Cho mạch điện h.8: Mỗi pin có E0 10V và r 0 ; R1 là dây dẫn có chiều dài 6cm; tiết diện 2 -7 0,8mm và điện trở suất 4.10 Ωm; RA=0. R3 là điện trở bình điện phân CuSO 4 với anốt bằng đồng. R3 l a. Tính R1 theo công thức R ? tính cường độ dòng điện qua bình điện phân? Biết R 1 S 1 sau 16 phút 5 giây khối lượng catốt tăng thêm 0,8g. R2 b. Tìm R2 biết số chỉ ampe kế là 0,5A? A c. Trong trường hợp 2 pin mắc song song thì ampe kế chỉ 0,4A. Tính r0 và R3? h. 8 Hết Trường THPT Tân Thông Hội Đáp án ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1. MÔN: VẬT LÍ 11. NĂM HỌC 2019-2020 THỜI GIAN 45’. Câu Bài giải Điểm 1 Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.(0,75đ) F -Biểu thức : E q (0.25đ) 2 Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M tới N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M tới N và độ lớn của q. (0,5đ) AMN -Công thức: U MN VM VN q (0,25đ x2) - Đơn vị hiệu điện thế: vôn (V). -Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp cách điện.(0,5đ) 3 Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.(0,75đ) Q RI 2t (0.25đ) 4 Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.(0,5đ)
- -Ứng dụng: +Dùng để mạ điện, đúc điện. (0,5đ x2) +Sản xuất kim loại tinh khiết, luyện Al. 5 U 2 R 0,25*4 R 484 ; R0 48,83 P 1 (t t0 ) 6 4 3 0,25*3 Vẽ hình; F13 3,6.10 N ; F23 1,44.10 N 3 0 0,5+0,25 F3 1,649.10 N ; (F23 , F3 ) 10,76 7 4 2 I 2A; I A; I A 1 3 2 3 32 16 P rI 2 4W; P W; P W; H=80% 0,25*4 1 3 2 3 8 a/ R1 3; I3 2,5A 0,25*2 0,5 b/ R2 12 0,25*2 c/ r0 2; R3 1,6