Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

docx 5 trang hoaithuong97 4840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

  1. SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Môn Vật lý – Khối 11 (2019-2020) Thời gian làm bài: 45 phút; (tự luận) Đề dành cho lớp 11CL Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây: - (a) là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. (0,25 điểm) - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc vào .(b) .của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào (c ) .điểm đầu và điểm cuối của đường đi. (0,5 điểm) - Tụ điện có nhiệm vụ tích điện và (d) trong mạch điện. (0,25 điểm) - (e) tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương (f) và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. (0,5 điểm) Câu 2: + Điều kiện tổng quát để có dòng điện trong một môi trường là gì? (0,5 điểm) + Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? (0,5 điểm) + Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng hay giảm? Tại sao? (0,5 điểm) + Để bảo vệ nguồn thủy sản nước ngọt thì việc đánh bắt cá bằng xung điện (hay kích cá) như hình bên bị pháp luật cấm. Với những kiến thức đã học về dòng điện trong các môi trường bạn hãy giải thích điều trên. (0,5 điểm) Câu 3: +Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? (1,0 điểm) + Có cách nào để tránh tác hại của hiện tượng này? (0,5 điểm) Câu 4: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt có diện tích tổng cộng là 200cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dụng dịch CuSO 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có I = 10A qua bình điện phân trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64, n = 2 và khối lượng riêng của đồng là D = 8900 kg/m3. Giả sử rằng đồng bám đều trên mặt tấm sắt. a.Tính chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. (0,5 điểm) b. Cho điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω, tính lượng điện năng tiêu thụ cho bình điện phân này trong thời gian nói trên ? (0,5 điểm). Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm bốn nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là ξ0 = 1,5V, ro = 0,25Ω. Mạch ngoài gồm một bóng đèn Đ (3V 3W) và các điện trở R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = R4 = 3Ω a.Tìm suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn ? (0,5 điểm) b.Tìm độ sáng của đèn và UMN ? (1,0 điểm) c. Nối M,N bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào so với câu b ? (0,5 điểm) Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ E1 = 9V,r1 = 1Ω, R1 = 2Ω, R2 = 6Ω, RA ≈ 0. K mở, ampe kế chỉ 0 K đóng, ampe kế chỉ 8,4A. Tìm E2 và r2 ? (2,0 điểm). Hết đề
  2. SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Môn Vật lý – Khối 11 (2019-2020) Thời gian làm bài: 45 phút; (tự luận) Đề dành cho các lớp khối A, A1 Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây: - (a) là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. (0,25 điểm) - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc vào .(b) .của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào (c ) .điểm đầu và điểm cuối của đường đi. (0,5 điểm) - Tụ điện có nhiệm vụ tích điện và (d) trong mạch điện. (0,25 điểm) - (e) tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương (f) và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. (0,5 điểm) Câu 2: + Điều kiện tổng quát để có dòng điện trong một môi trường là gì? (0,5 điểm) + Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? (0,5 điểm) + Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng hay giảm? Tại sao? (0,5 điểm) + Để bảo vệ nguồn thủy sản nước ngọt thì việc đánh bắt cá bằng xung điện (hay kích cá) như hình bên bị pháp luật cấm. Với những kiến thức đã học về dòng điện trong các môi trường bạn hãy giải thích điều trên. (0,5 điểm) Câu 3: + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? (1,0 điểm) + Có cách nào để tránh tác hại của hiện tượng này? (0,5 điểm) Câu 4: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt có diện tích tổng cộng là 200cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dụng dịch CuSO 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có I = 10A qua bình điện phân trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64, n = 2 và khối lượng riêng của đồng là D = 8900 kg/m3. Giả sử rằng đồng bám đều trên mặt tấm sắt. a.Tính chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. (1,0 điểm) b. Cho điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω, tính lượng điện năng tiêu thụ cho bình điện phân này trong thời gian nói trên ra đơn vị kWh ? (1,0 điểm). Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm bốn nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là ξ0 = 1,5V, ro = 0,25Ω. Mạch ngoài gồm một bóng đèn Đ (3V 3W) và các điện trở R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = R4 = 3Ω a.Tìm suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn ?(0,5 điểm) b.Tìm độ sáng của đèn và UMN ? (1,5 điểm) c. Nối M,N bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào so với câu b ? (0,5 điểm) Câu 6: Một biến trở R mắc vào hai cực của một ắc quy có suất điện động 10V, điện trở trong r. Thay đổi R người ta nhận thấy khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch ngoài tiêu thụ cùng một công suất P = 4W. Biết R1 + R2 = 13. Tìm R1, R2. (0,5điểm) Hết đề
  3. SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Môn Vật lý – Khối 11 (2019-2020) Thời gian làm bài: 45 phút; (tự luận) Đề dành cho các lớp khối B, D Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây: - (a) là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. (0,25 điểm) - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc vào .(b) .của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào (c ) .điểm đầu và điểm cuối của đường đi. (0,5 điểm) - Tụ điện có nhiệm vụ tích điện và (d) trong mạch điện. (0,25 điểm) - (e) tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương (f) và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. (0,5 điểm) Câu 2: + Điều kiện tổng quát để có dòng điện trong một môi trường là gì? (0,5 điểm) + Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? (0,5 điểm) + Vì sao điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng ? (0,5 điểm) + Nước cất có dẫn điện hay không? Tại sao (0,5 điểm) Câu 3: +Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? (1,0 điểm) + Có cách nào để tránh tác hại của hiện tượng này? (0,5 điểm) Câu 4: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt có diện tích tổng cộng là 200cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dụng dịch CuSO 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có I = 10A qua bình điện phân trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64, n = 2 và khối lượng riêng của đồng là D = 8900 kg/m3. Giả sử rằng đồng bám đều trên mặt tấm sắt. a.Tính chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. (1,0 điểm) b. Cho điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω, tính lượng điện năng tiêu thụ cho bình điện phân này trong thời gian nói trên ra đơn vị kWh ? (1,0 điểm) Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có R E = 12 V, r = 0,4 , R1 = R2 = R3 = 3 , R4 = 6 . R1 M 3 a.Tìm điện trở tương đương và cường độ dòng điện mạch chính? A B (1,0 điểm) R2 R4 b.Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ và UMN ? (1,0 điểm) N c. Công suất tiêu thụ mạch ngoài ? (0,5 điểm) E, r Câu 6: Có hai viên pin giống nhau hoàn toàn nhưng một mới và một cũ. Cho hai viên pin này lần lượt nối với một điện trở R ngoài không đổi thành một mạch kín, thì ta đo được hiệu suất của nguồn điện trong hai trường hợp là 75% và 50%. Hỏi sau quá trình sử dụng, điện trở trong của pin cũ tăng lên bao nhiêu lần so với pin mới. (0.5 điểm) Hết đề
  4. ĐÁP ÁN MÔN LÝ HK1 KHỐI 11 – NH: 2019-2020 BAN A,A1 BAN B,D Câu 1 (a). điện trường (b). hình dạng (c). vị trí 6 x 0,25đ (1,5 điểm) (d). phóng điện (e).nhiệt lượng (f). cường độ dòng điện Câu 2 - Có hạt tải điện 0,25 đ (2,0 điểm) - Điện trường ngoài (hoặc hiệu điện thế) 0,25 đ - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự 0,5 đ do dưới tác dụng của điện trường. - Điện trở tăng 0,25 đ - Nhiệt độ càng cao thì các ion trong mạng tinh thể dao động càng mạnh làm 0,25 đ gia tăng tính mất trật tự của mạng - Nước sông (không nguyên chất) là chất - Nước cất không dẫn điện 0,25đ dẫn điện - Tiệt diệt các sinh vật trong môi trường nước và có thể gây nguy hiểm cho chính - Vì không chứa hạt tải điện 0,25đ người kích cá Câu 3 - RN 0 0,25đ (1,5 điểm) - I rất lớn 0,25đ - Gây hư hỏng nguồn điện, thiết bị 0,5đ - sử dụng cầu chì, atômat, CP, 0,5đ Câu 4 a. +ct faraday - tính m= 32g 0,25đ+0,25đ (2,0 điểm) +tính được d=0,018cm 0,5đ b. -Ct điện năng 0,5đ - Tính ra điện năng 1.930.000 J 0,54 kWh 0,25đ+0,25đ Câu 5 a. : b = 6V; rb = 1 0,5đ a. R13 = 6Ω; R24 = 9Ω, Rtđ = 3,6Ω 0,5đ (2,5 điểm) I= E/(Rtđ+r) =3 A. 0,5đ b. Rđ = 3Ω; Idm = 1A 0,25đ b. I13=1,8 A; 0,25đ Rtđ = 2Ω 0,25đ I24= 1,2 A 0,25đ I = εb/(RN + rb) = 6 / (5+1) = 1A 0,25đ UMN= -U1+U2= -1,8 V 0,5đ I = Iđm đèn sáng bt. 0,25đ I12 = 2/3A; I34 =1/3 A 0,25đ UMN = I12.R1 + I34.R3 = 1/3V 0,25đ c. Rtđ = 19/12=1,58Ω 0,25đ c. P = 32,4W 0,5đ I= 1,07A > Iđm đèn sáng hơn. 0,25đ 2 2 2 Câu 6 P = RI = RE /(R + r) 0,5đ H1 = R/(R + r1) => R = 3.r1 0,5đ (0,5 điểm) H2 = R/(R + r2) => R = r2 2 R2 (E 2r)R + r2 = 0 r2 = 3.r1. vậy sau thời gian sử P dụng điện trở tăng lên ba lần 2 R1 + R2 = E /P 2r = 13 => r = 6 1 2 R R = r R1R2 = 36 R1 = 4; R2 = 9 hoặc ngược lại. HS sai hoặc thiếu đơn vị một lần trừ 0,25 ; 2 lần trở lên trừ 0,5 điểm toàn bài.