Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Ngày: 20/12/2019 – Thời gian: 45 phút PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu 1: (1điểm) Cường độ dòng điện trong một mạch kín phụ thuộc vào suất điện động của nguồn và điện trở của mạch như thế nào? Câu 2: (1điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân. Câu 3: (2 điểm) Một bóng đèn 6V-3W có hệ số nhiệt điện trở của dây tóc là 4,5.10 -3K-1 . Ở nhiệt độ 200C, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 12mV thì cường độ dòng điện qua đèn là 10mA. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Câu 4: (2điểm) Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, các pin giống nhau có suất điện động e0 =6 V và điện trở trong r0 = 0,75 Ω . Đèn loại 9 V – 4,5 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. a/ Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian 1phút ? b/ Tính R và công suất của mỗi pin khi đèn sáng bình thường. R RĐ Câu 5: (1điểm) Thép mạ điện là lọai thép được sản xuất bằng phương pháp mạ điện. Người ta đưa thép vào dung dịch điện phân. Thành phần phủ mạ trên bề mặt thép thường là kẽm, chính vì vậy mà nó có tính chống ăn mòn cao, bền với thời gian. Muốn có một tấm thép mạ kẽm có diện tích tổng cộng 300 cm2 với bề dày của lớp kẽm là 0,1mm, người ta dùng tấm thép làm catod của bìng điện phân đựng dung dịch muối kẽm và aond là kẽm, cho dòng điện 12A chạy qua trong khoảng thời gian bao lâu? Cho biết AZn = 65; nZn = 2; khối lượng riêng của kẽm là D = 6500 kg/m3. PHẦN RIÊNG (3 điểm) DÀNH CHO CÁC LỚP 11A1 11A5 VÀ 11A7 11A11 Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có n pin giống nhau mắc A nối tiếp, mỗi pin có e o = 1,5 V, ro = 0,5 . R1 = 1,2 ;R2 là đèn (6 V–3 W); R3 là biến trở; R 4 =12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 V có cực dương là Ag. Ampe kế lý tưởng R A = 0 và có số chỉ là 0,8A. Vôn R1 R2 kế có điện trở rất lớn. Biết đèn sáng bình thường. X a/ Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu? R b/ Tính khối lượng Ag bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây. Ag có A = R3 4 108 và n =1. c/ Tính điện trở R3 và số pin của bộ nguồn. PHẦN RIÊNG (3 điểm) DÀNH CHO CÁC LỚP 11A6 Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có n pin giống nhau mắc A nối tiếp, mỗi pin có e = 1,5 V, r = 0,5 . R = 1,2 ; R là đèn (6 V–3 W); o o 1 2 R3 là biến trở; R4 =12 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực M R1 R2 dương là Cu. Ampe kế lý tưởng RA = 0.Biết đèn sáng bình thường. . X a/ Khối lượng Cu bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây là 0,096g. Cu có A = 64 và n = 2. Tìm số chỉ của ampe kế. N R R3 . 4 b/ Tính điện trở R3 và số pin của bộ nguồn. c/ R3 có giá trị bao nhiêu thì hiệu điện thế UMN = 0. HẾT . .
- ĐÁP ÁN LÝ 11 – HKI – 2019 Câu 1 - Tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện . 0,5điểm - Tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần 0,5điểm Câu 2 - Bản chất dòng điện trong KL ( 0,5điểm) - Bản chất dòng điện trong CĐP ( 0,5điểm) Câu 3 -R0 = U/I = 1,2 Ω ( 0,5 điểm) 2 - R= U / Pđ = 12 Ω ( 0,5 điểm) 0 -R0 [1 + α(t –t0) → t = 2020 C ( 0,5 x2điểm) Câu 4 a/ + Eb = 2e0 = 12V ; rb = 1 Ω ( 0,25 điểm) + I = Iđ = Pđ /Uđ = 0,5A ( 0,25 điểm) + A = Eb I t = 360 J ( 0,25 điểm) 2 b/ + RĐ = U / Pđ = 18 Ω ( 0,25 điểm) E + I = → R = 23 = R + R → R = 5 Ω . tđ Đ ( 0,5 điểm) Rtd r + P = P = e I = 3W ; 1 2 0 ( 0,25 điểm) P CS của mỗi pin // là P’ = 1 = 1W ( 0,25 điểm) 3 Câu 5 - m = V D = S d D = 19,5 g ( 0,5 điểm) 1 A - m = It → t = 4825s F n ( 0,5 điểm) Câu 6 a/ + Đèn sáng bình thường I2 = Pđm / Uđm = 0,5A ; ( 0,5 điểm) + U1 = I2 R1 = 0,6V → U12 = U1 + U2 = 6,6V ( 0,5 điểm) b/ + I = I21 + I34 → I34 = 0,3 A ( 0,25 điểm) 1 A + m = It = 0,324 g F n ( 0,25 điểm) ( 0,5 điểm ) c/ + R4 = U12 / I34 = 22 Ω → R3 = 10 Ω ( 0,5 điểm ) + Eb = ne = 1,5n ; rb = nr = 0,5n ; ( 0,5 điểm ) + U12 = Eb – Irb → 6,6 = 1,5n – 0,8.0,5n → n=6 Câu 6 1 A ( 0,5 điểm ) a/ m = It → I34 = 0,3 A 11A6 F n ( 0,25 điểm) + Đèn sáng bình thường I2 = Pđm / Uđm = 0,5A ; (0,25 điểm) + I = I21 + I34 = 0,8A . (0,5 điểm) b/ + R34 = U12 / I34 = 22 Ω → R3 = 10 Ω (0,5 điểm) + Eb = ne = 1,5n ; rb = nr = 0,5n ; (0,5 điểm) + U12 = Eb – Irb → 6,6 = 1,5n – 0,8.0,5n → n=6 0,5 điểm) c/ UMN = 0 → R1 R4= R3 R2 → R3 = 1,2 Ω